Bàl 56. Các tác dụng của ánh sáng
Chia sẻ bởi Lê Văn Tiệp |
Ngày 27/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bàl 56. Các tác dụng của ánh sáng thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
- Nhìn tờ giấy màu xanh qua tấm kính màu đỏ ta thấy màu gì? Tại sao?
- Nhìn tờ giấy màu xanh qua tấm kính màu đỏ ta thấy màu đen vì ánh sáng màu xanh từ tờ giấy khó truyền qua tấm lọc màu đỏ nên không có ánh sáng truyền tới mắt ( thấy tối).
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 56 – Tiết 61:
CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
I. TÁC DỤNG NHIỆT
1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?
- C1: Hãy nên một số hiện tượng chứng tỏ ánh sáng chiếu vào các vật sẽ nóng lên?
- C2: Kể một số công việc mà con người sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng để phục vụ đời sống hoặc sản xuất ?
Trả lời : Phơi áo quần, phơi bảo quản nông sản, làm muối ...
- Năng lượng được chuyển hóa như thế nào?
I. TÁC DỤNG NHIỆT
1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?
- Năng lượng ánh sáng đã bị biến thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng
2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen.
I. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
*Thí nghiệm: Chiếu sáng đồng thời 2 vật màu trắng và màu đen bằng 1 bóng đèn ở khoảng cách như nhau. Theo dõi độ tăng nhiệt độ trong thời gian 3 phút. Nhận xét
Bình quân mỗi giây, cứ 1m2 bề mặt Trái Đất nhận 1440J từ Mặt Trời, số giờ nắng trung bình của Việt Nam khoảng 6h/ngày vậy thì một mái nhà 20m2 mỗi ngày sẽ nhận 1 lượng nhiệt bao nhiêu, đun sôi được bao nhiêu lít nước từ 200C (cn= 4200 J/kg.K) ?
+ Nhiệt lượng mái nhà nhận được :
Q = 20.1440.6.3600 = 604 800 000 (J)
+ Lượng nước đun sôi :
từ Q = m.c. ∆t suy ra:
m = Q/c.∆t = 604 800 000/(4200.80) = 1800 (kg) (tương đương 1800lít nước).
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Một số ứng dụng về tác dụng nhiệt của ánh sáng Mặt trời vào đời sống.
Bếp Mặt Trời
Bình nước nóng
Chưng nước biển
Một số hình ảnh tác dụng nhiệt của ánh sáng
Hậu quả nắng nóng nhiều
Cháy rừng Hạn hán Băng tan
Động vật thiếu nước Cháy nắng Sa mạc hóa
Nước biển dâng Hạn hán Thiếu nước ngọt
2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen.
I. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
- Các vật màu tối, bề mặt càng xù xì thì hấp thụ ánh sáng mạnh hơn các vật màu sáng.
- Qua thí nghiệm em hãy rút ra kết luận về tác dụng của ánh sáng lên vật màu trắng và vật màu đen.
Tại sao nói rừng là lá phổi xanh của Trái Đất ?
cây
Cacbonic
Ôxy
Nước
Tinh bột (C6H10O5)n
Dưới tác dụng của ánh sáng, cây thực hiện quang hợp theo sơ đồ :
II. TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG
- Ánh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật. Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng
- C4: Nêu một ví dụ về tác dụng của ánh sáng đối với cây cối?
- Cây cối thường mọc vươn ra chỗ có ánh sáng mặt trời giúp cây quang hợp.
- Tác dụng sinh học của ánh sáng là gì?
-C5: Nêu tác dụng của ánh sáng với con người và môi trường mà em biết ?
- Tổng hợp vitamin D giúp phát triển hệ xương (tốt nhất vào lúc trước 9h sáng và sau 16h chiều), ...
Tia tử ngoại (đặc biệt giữa trưa) có thể gây mù lòa, ung thư da, ...
- Khử khuẩn trong không khí và trong nước.
III. TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN
1. Pin mặt trời
- Pin mặt trời là một nguồn điện có thể phát ra điện khi có ánh sáng chiếu vào nó.
- C6: Hãy kể tên một số dụng cụ chạy bằng pin mặt trời mà em biết? Mô tả hình dạng bên ngoài pin mặt trời và cách làm cho nó hoạt động?
- Ví dụ: Máy bỏ túi, vệ tinh nhân tạo, máy bay, ô tô, đồ chơi trẻ em…
- C7: Muốn cho pin phát điện phải có điều kiện gì? Khi pin hoạt động nó có nóng lên không? Như vậy pin hoạt động được có phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng không?
- Muốn pin hoạt động phải có ánh sáng chiếu vào nó, khi hoạt động nó không nóng lên. Như vậy pin hoạt động không phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng.
- Năng lượng được chuyển hóa như thế nào?
Sơ đồ chuyển hóa quang năng thành điện năng
III. TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN
2. Tác dụng quang điện của ánh sáng
Tác dụng quang điện là gì?
Tác dụng quang điện của ánh sáng lên pin quang điện là tác dụng quang điện.
Một số ứng dụng của pin Mặt trời vào đời sống kĩ thuật
Máy bay
Gia đình
Sân bóng đá
Ô tô
Máy tính
Robot
CỦNG CỐ
1. Ánh sáng có những tác dụng nào? Mỗi tác dụng hãy nêu 1 ví dụ minh họa?
2. So sánh các nguồn năng lượng hóa thạch, năng lượng hạt nhân với năng lượng ánh sáng Mặt Trời theo các tiêu chí : tiềm năng, tác động đến môi trường. Từ đó em hãy đề xuất về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong tương lai?
3. Nêu những ứng dụng của việc sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt Trời hiện nay vào đời sống và kĩ thuật?
Tác dụng nhiệt, ví dụ: làm nóng vật
Tác dụng sinh học, ví dụ: giúp cây quang hợp
Tác dụng quang điện, sản xuất điện
Năng lượng mặt trời là năng lượng sạch và vô tận, là nguồn năng lượng trong tương lai
Một số ứng dụng: Sản xuất muối, sản xuất điện, phơi nông sản…
GHI NHỚ
Ánh sáng có tác dụng nhiệt tác dụng sinh học và tác dụng quang điện. Điều đó chứng tỏ ánh sáng có năng lượng
Trong các tác dụng trên, năng lượng ánh sáng biến đổi thành nhiệt năng.
IV. VẬN DỤNG
- C8: Ác si mét sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng?
- C9: Tác dụng sinh học của ánh sáng.
C10: Mïa hÌ nªn mÆc ¸o mµu s¸ng. V× ¸o mµu s¸ng hÊp thô Ýt n¨ng lîng mÆt trêi, gi¶m sù nãng cho c¬ thÓ khi ra ngoµi n¾ng.
- Mïa ®«ng nªn mÆc ¸o mµu tèi. V× ¸o mµu tèi hÊp thô nhiÒu n¨ng lîng mÆt trêi, sëi Êm cho c¬ thÓ.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học bài theo những câu hỏi đã củng cố
2. Tự thực hiện lại thí nghiệm tác dụng nhiệt như trong 2 đoạn clip bằng những dụng cụ có tính chất như thấu kính hội tụ
3. Mỗi học sinh nghiên cứu kĩ bài 57 : Thực hành nhận biết ánh sáng đơn sắc và không đơn sắc bằng đĩa CD (lấy điểm hệ số 1), chuẫn bị 1 đĩa CD, bài báo cáo theo mẫu trang 150 SGK.
- Nhìn tờ giấy màu xanh qua tấm kính màu đỏ ta thấy màu đen vì ánh sáng màu xanh từ tờ giấy khó truyền qua tấm lọc màu đỏ nên không có ánh sáng truyền tới mắt ( thấy tối).
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 56 – Tiết 61:
CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
I. TÁC DỤNG NHIỆT
1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?
- C1: Hãy nên một số hiện tượng chứng tỏ ánh sáng chiếu vào các vật sẽ nóng lên?
- C2: Kể một số công việc mà con người sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng để phục vụ đời sống hoặc sản xuất ?
Trả lời : Phơi áo quần, phơi bảo quản nông sản, làm muối ...
- Năng lượng được chuyển hóa như thế nào?
I. TÁC DỤNG NHIỆT
1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?
- Năng lượng ánh sáng đã bị biến thành nhiệt năng. Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng
2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen.
I. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
*Thí nghiệm: Chiếu sáng đồng thời 2 vật màu trắng và màu đen bằng 1 bóng đèn ở khoảng cách như nhau. Theo dõi độ tăng nhiệt độ trong thời gian 3 phút. Nhận xét
Bình quân mỗi giây, cứ 1m2 bề mặt Trái Đất nhận 1440J từ Mặt Trời, số giờ nắng trung bình của Việt Nam khoảng 6h/ngày vậy thì một mái nhà 20m2 mỗi ngày sẽ nhận 1 lượng nhiệt bao nhiêu, đun sôi được bao nhiêu lít nước từ 200C (cn= 4200 J/kg.K) ?
+ Nhiệt lượng mái nhà nhận được :
Q = 20.1440.6.3600 = 604 800 000 (J)
+ Lượng nước đun sôi :
từ Q = m.c. ∆t suy ra:
m = Q/c.∆t = 604 800 000/(4200.80) = 1800 (kg) (tương đương 1800lít nước).
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Một số ứng dụng về tác dụng nhiệt của ánh sáng Mặt trời vào đời sống.
Bếp Mặt Trời
Bình nước nóng
Chưng nước biển
Một số hình ảnh tác dụng nhiệt của ánh sáng
Hậu quả nắng nóng nhiều
Cháy rừng Hạn hán Băng tan
Động vật thiếu nước Cháy nắng Sa mạc hóa
Nước biển dâng Hạn hán Thiếu nước ngọt
2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen.
I. TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG
- Các vật màu tối, bề mặt càng xù xì thì hấp thụ ánh sáng mạnh hơn các vật màu sáng.
- Qua thí nghiệm em hãy rút ra kết luận về tác dụng của ánh sáng lên vật màu trắng và vật màu đen.
Tại sao nói rừng là lá phổi xanh của Trái Đất ?
cây
Cacbonic
Ôxy
Nước
Tinh bột (C6H10O5)n
Dưới tác dụng của ánh sáng, cây thực hiện quang hợp theo sơ đồ :
II. TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG
- Ánh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật. Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng
- C4: Nêu một ví dụ về tác dụng của ánh sáng đối với cây cối?
- Cây cối thường mọc vươn ra chỗ có ánh sáng mặt trời giúp cây quang hợp.
- Tác dụng sinh học của ánh sáng là gì?
-C5: Nêu tác dụng của ánh sáng với con người và môi trường mà em biết ?
- Tổng hợp vitamin D giúp phát triển hệ xương (tốt nhất vào lúc trước 9h sáng và sau 16h chiều), ...
Tia tử ngoại (đặc biệt giữa trưa) có thể gây mù lòa, ung thư da, ...
- Khử khuẩn trong không khí và trong nước.
III. TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN
1. Pin mặt trời
- Pin mặt trời là một nguồn điện có thể phát ra điện khi có ánh sáng chiếu vào nó.
- C6: Hãy kể tên một số dụng cụ chạy bằng pin mặt trời mà em biết? Mô tả hình dạng bên ngoài pin mặt trời và cách làm cho nó hoạt động?
- Ví dụ: Máy bỏ túi, vệ tinh nhân tạo, máy bay, ô tô, đồ chơi trẻ em…
- C7: Muốn cho pin phát điện phải có điều kiện gì? Khi pin hoạt động nó có nóng lên không? Như vậy pin hoạt động được có phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng không?
- Muốn pin hoạt động phải có ánh sáng chiếu vào nó, khi hoạt động nó không nóng lên. Như vậy pin hoạt động không phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng.
- Năng lượng được chuyển hóa như thế nào?
Sơ đồ chuyển hóa quang năng thành điện năng
III. TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN
2. Tác dụng quang điện của ánh sáng
Tác dụng quang điện là gì?
Tác dụng quang điện của ánh sáng lên pin quang điện là tác dụng quang điện.
Một số ứng dụng của pin Mặt trời vào đời sống kĩ thuật
Máy bay
Gia đình
Sân bóng đá
Ô tô
Máy tính
Robot
CỦNG CỐ
1. Ánh sáng có những tác dụng nào? Mỗi tác dụng hãy nêu 1 ví dụ minh họa?
2. So sánh các nguồn năng lượng hóa thạch, năng lượng hạt nhân với năng lượng ánh sáng Mặt Trời theo các tiêu chí : tiềm năng, tác động đến môi trường. Từ đó em hãy đề xuất về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong tương lai?
3. Nêu những ứng dụng của việc sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt Trời hiện nay vào đời sống và kĩ thuật?
Tác dụng nhiệt, ví dụ: làm nóng vật
Tác dụng sinh học, ví dụ: giúp cây quang hợp
Tác dụng quang điện, sản xuất điện
Năng lượng mặt trời là năng lượng sạch và vô tận, là nguồn năng lượng trong tương lai
Một số ứng dụng: Sản xuất muối, sản xuất điện, phơi nông sản…
GHI NHỚ
Ánh sáng có tác dụng nhiệt tác dụng sinh học và tác dụng quang điện. Điều đó chứng tỏ ánh sáng có năng lượng
Trong các tác dụng trên, năng lượng ánh sáng biến đổi thành nhiệt năng.
IV. VẬN DỤNG
- C8: Ác si mét sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng?
- C9: Tác dụng sinh học của ánh sáng.
C10: Mïa hÌ nªn mÆc ¸o mµu s¸ng. V× ¸o mµu s¸ng hÊp thô Ýt n¨ng lîng mÆt trêi, gi¶m sù nãng cho c¬ thÓ khi ra ngoµi n¾ng.
- Mïa ®«ng nªn mÆc ¸o mµu tèi. V× ¸o mµu tèi hÊp thô nhiÒu n¨ng lîng mÆt trêi, sëi Êm cho c¬ thÓ.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học bài theo những câu hỏi đã củng cố
2. Tự thực hiện lại thí nghiệm tác dụng nhiệt như trong 2 đoạn clip bằng những dụng cụ có tính chất như thấu kính hội tụ
3. Mỗi học sinh nghiên cứu kĩ bài 57 : Thực hành nhận biết ánh sáng đơn sắc và không đơn sắc bằng đĩa CD (lấy điểm hệ số 1), chuẫn bị 1 đĩa CD, bài báo cáo theo mẫu trang 150 SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Tiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)