Baigiang

Chia sẻ bởi Đúc Hiếu | Ngày 10/05/2019 | 232

Chia sẻ tài liệu: baigiang thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:



Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1
Thế nào là hệ trục toạ độ Oxy?
Em hãy vẽ một
hệ trục toạ độ Oxy?
x
Hệ trục toạ độ Oxy là hai trục số Ox;Oy vuông góc với nhau tại gốc O:
+ Trục Ox nằm ngang là trục hoành.
+ Trục Oy thẳng đứng là trục tung.
+ O là gốc toạ độ.
O
-1
-2
1
2
-1
-2
1
2
y
x
Trả lời câu hỏi 1:





Kiểm tra bài cũ
Để xác định ví trí điểm M(x0;y0)
trên mặt phẳng toạ độ Oxy ta làm thế nào?
Ngược lại, để xác định toạ độ điểm M
trên mặt phẳng toạ độ Oxy ta làm thế nào?
Câu hỏi 2
x
Trả lời câu hỏi 2:
- Để xác định vị trí điểm M(x0;y0) ta làm như sau:
Từ điểm x0 trên trục Ox và điểm y0 trên trục Oy ta kẻ các đường thẳng vuông góc trục Ox và Oy cắt nhau tại M.
- Ngược lại, để biết toạ độ điểm M trên mặt phẳng toạ độ thì từ M ta kẻ các đường vuông góc với Ox và Oy cắt Ox tại x0; cắt Oy tại yo.
O
-1
-2
1
2
-1
-2
1
2
y
x
x0
y0
M(x0;y0)
1) Bài 34/SGK- tr-68
a) Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ
bằng bao nhiêu?
b) Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ
bằng bao nhiêu?
Tiết 32 - Luyện tập
Lời giải (bài 34 SGK/ trg68):
b) Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0.
a) Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng 0.

O
1
2
3
-1
-2
-3
-1
1
2
3
P
R
Q
A
B
C
D
y
x
Hình 20
Tìm toạ độ các đỉnh
của hình chữ nhật
ABCD và hình
tam giác PQR
trong hình 20
0,5
2)Bài 35/SGK-Tr68

O
1
2
3
-1
-2
-3
-1
1
2
3
P
R
Q
A
B
C
D
y
x
Hình 20
Toạ độ các đỉnh của
hình chữ nhật ABCD là:
A(0,5;2); B(2;2);
C(2;0); D(0,5;0)
Toạ độ các đỉnh của
hình Tam giác PQR là:
P(-3;3); Q(-1;1)
R(-3;1)

Lời giải :Bài 35/SGK-Tr68
0;5
3) Ai nhanh hơn ?
Bài toán : Hàm số y được cho bảng sau:

Em hãy tìm tất cả các cặp giá trị tương ứng (x;y) của hàm số trên? và biểu diễn lên mặt phẳng toạ độ Oxy.
Lời giải :

Các cặp giá trị ( x ; y )
tương ứng là :
(0 ; 0 ) , ( 1 ; 2 ),
(2; 4), (3 ; 6 ).
Các điểm có toạ độ là :
O(0 ; 0 ) ; N( 1 ; 2 ),
D(2; 4), M(3 ; 6 ).
O(0;0)
1
2
3
-1
-1
1
2
3
M(3;6)
y
D(2;4)
M(1;2)
4
5
6
x
Vẽ một hệ trục toạ độ và đường phân giác của các góc phần tư thứ I,III.
a) Đánh dấu điểm A nằm trên đường phân giác đó và có hoành độ là 2. Điểm A có tung độ bằng bao nhiêu ?
b) Em có dự đoán gì về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của một điểm M nằm trên đường phân giác đó?
4) Bài 50/SBT- Tr 51
Lời giải bài 50/SBT- Tr 51
1
2
3
-1
-2
-3
-1
-2
-3
1
2
3
y
x
O
M
a)Điểm A nằm trên đường phân giác góc phần tư thứ I,III và có hoành độ là 2 thì tung độ bằng 2.
b) Điểm M bất kì nằm trên đường phân giác này có hoành độ và tung độ bằng nhau.
A
8
1
2
3
4
5
6
7
9
10
11
0
12
13
14
15
16
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Liên
Đào
Hoa
Hồng
Hình 21
Chiều cao(dm)
Tuổi
5) Bài 38/SGK- Tr 68
8
1
2
3
4
5
6
7
9
10
11
0
12
13
14
15
16
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Liên
Đào
Hoa
Hồng
Hình 21
Chiều cao(dm)
Tuổi
Lời giải: Bài 38/SGK- Tr 68
Để biết chiều cao của từng bạn.Từ các điểm Hồng, Hoa, Đào, Liên kẻ các đường vuông góc xuống trục tung.
Để biết số tuổi của mỗi bạn .Từ các điểm Hồng, Hoa, Đào, Liên kẻ các đường vuông góc xuống trục hoành.
a) Đào là người cao nhất và cao 15 dm (hay 1,5 m)
b) Hồng là người ít tuổi nhất là
11 tuổi.
c) Hồng cao hơn Liên (1dm) và Liên nhiều tuổi hơn Hồng (3 tuổi)
Mỗi ô trên bàn cờ vua
( H.22) ứng với một cặp gồm
một chữ và một số. Chẳng hạn,
ô ở góc trên cùng bên phải ứng
với cặp ( h ; 8) mà trên thực tế
thường được ký hiệu là ô h8; ô ở
góc dưới cùng bên trái là ô a1; ô
của quân mã đang đứng là c3.
Như vậy, khi nói một quân cờ
đang đứng ở vị trí , chẳng hạn e4
thì biết ngaynó đang ở cột e hàng 4
Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập về nhà : 47,48,49 SBT / Trang 51
- Đọc trước bài đồ thị hàm số y = ax ( a? 0)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đúc Hiếu
Dung lượng: | Lượt tài: 8
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)