Bài8: bình thông nhau - máy nén thủy lực
Chia sẻ bởi Lê Thị Thu Hồng |
Ngày 29/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: bài8: bình thông nhau - máy nén thủy lực thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
V
Ậ
T
L
Ý
8
TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG
GV: Bùi Thanh Danh
Tổ : Lý – Hóa- Sinh- Địa
* NIÊN KHOÁ: 2016-2017*
BÀI GIẢNG
Các em hãy cố gắng học thật tốt
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nêu sự khác nhau giữa áp suất chất rắn và áp suất chất lỏng?
2. Viết công thức tính áp suất chất lỏng? Nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong công thức?
- Chất rắn chỉ gây áp suất theo một phương là phương của áp lực còn chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó.
p= d. h trong đó : - p là áp suất (N/m2 hoặc pa)
- d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
- h là độ sâu của điểm tính áp suất (m)
Bác thợ xây muốn cho nền nhà thật thăng bằng thì làm thế nào? Có cách nào chỉ cần dùng lực bằng tay mà nâng chiếc xe ô tô này lên được không?
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
- Bình thông nhau là bình có từ hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.
Hình 1
Hình 2
Hình 3
>
a)
b)
c)
<
=
hA
hB
hB
hB
hA
hA
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
C5 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau).
Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB trong 3 trạng thái của hình vẽ
Hình 8.6
>
a)
b)
c)
<
=
hA
hB
hB
hB
hA
hA
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
C5 Dự đoán xem khi nước trong bình đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái ở hình 8.6a, b, c
Hình 8.6
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở ……………độ cao
cùng một
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
- Bình thông nhau là bình có từ hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.
Một vài ứng dụng của bình thông nhau
Hệ thống cung cấp nước
Các hồ lọc nước thông với nhau
Đài phun nước
Có cách nào chỉ cần dùng lực bằng tay mà nâng chiếc xe ô tô này lên được không?
II- Máy nén thủy lực:
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
s
S
2. Cấu tạo :
1. Nguyên lý Paxcan:
- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.
II- Máy nén thủy lực:
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
- Bộ phận chính gồm hai xilanh có tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa đầy chất lỏng, mỗi ống có một pít tông.
s
S
2. Cấu tạo :
1. Nguyên lý Paxcan:
- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.
3. Công thức:
f
s
A
S
B
F
II- Máy nén thủy lực:
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
2. Cấu tạo:
1. Nguyên lý Paxcan:
- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.
p= f/s
F = p.S
=
=
=>
- Bộ phận chính gồm hai ống xilanh có tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa đầy chất lỏng, mỗi ống có một pít tông.
3. Công thức:
- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.
II- Máy nén thủy lực:
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
2. Cấu tạo :
1. Nguyên lý Paxcan:
p= f/s
F = p.S
=
=
=>
Máy ép cọc thủy lực
- Bộ phận chính gồm hai xilanh có tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa đầy chất lỏng, mỗi ống có một pít tông.
3. Công thức:
F: Lực tác dụng pit tông lớn( N)
f: Lực tác dụng pit tông nhỏ (N)
S: Diện tích pit tông lớn ( m2 )
s: Diện tích pit tông nhỏ ( m2)
Kích thủy lực
Máy ép nhựa thủy lực
Máy cắt thủy lực
Máy ép phẳng thủy lực
Máy khoan tay
thủy lực
II- Máy nén thủy lực:
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
III- Vận dụng:
C8 : Trong hai ấm ở hình 8.8 ấm nào đựng được nhiều nước hơn? Vì sao ?
Ấm A đựng được nhiều nước hơn. Vì theo nguyên tắc bình thông nhau mực nước trong ấm luôn bằng độ cao của miệng vòi.
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
C8 : Trong hai ấm ở hình 8.8 ấm nào đựng được nhiều nước hơn? Vì sao ?
III- Vận dụng:
Tiết 11. BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
Thiết bị trên hoạt động dựa trên nguyên tắc bình thông nhau: mực chất lỏng trong bình kín A và thiết bị B làm bằng vật liệu trong suốt ngang bằng nhau.
C9: Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt đông của thiết bị này?
Ống đo mực chất lỏng
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
III- Vận dụng:
C10 :Người ta dùng một lực 1000N để nâng một vật nặng 50000N bằng một máy thủy lực.Hỏi diện tích của pít-tông lớn và pít-tông nhỏ của máy nén thủy lưc này có đặc điểm gì?
=
=
=
50
=> S = 50 s
Bình thông nhau là loại
bình có hai hay nhiều ống
được thông đáy với nhau.
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao
Gồm hai xilanh tiết
diện s và S khác nhau,
thông đáy với nhau, trong
có chứa chất lỏng, mỗi ống
có một pít tông
“Sâu dưới mặt thoáng càng nhiều
Áp suất càng lớn là điều hiển nhiên
Trong cùng chất lỏng đứng yên
Bằng nhau áp suất đương nhiên sâu cùng”
.
1. Bài vừa học :
- Nêu được cấu tạo và hoạt động của bình thông nhau và được ứng dụng như thế nào ?
- Nêu được cấu tạo và công thức của máy nén thủy lực ?
- Viết được công thức và ứng dụng làm bài tập định tính, định lượng ?
- Làm bài tập 8.2, 8.3, 8. 16 sbt/26,29 .
2. Bài sắp học : Tiết 12. Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
- Áp suất khí quyển tồn tại như thế nào?
- Giải thích các hiện tương c1;c2;c3;c4?
HƯỚNG DẪN TỰ HOC:
Bài học đến đây kết thúc
Xin cảm ơn quý Thầy Cô đã tham gia dự giờ
Cảm ơn tập thể học sinh lớp 8C
Bài tập: Một ô tô có trọng lượng của là P=20000N
a) Nếu nâng ô tô lên trực tiếp thì cần một lực
F có độ lớn tối thiểu là bao nhiêu ?
b) Trong thực tế người ta dùng máy nén thủy lực để nâng ôtô lên. Biết pittông nhỏ có diện tích s = 0.03 m2, Pittông lớn có diện tích S = 3 m2 . Hãy tính lực f tối thiểu mà người đó tác dụng vào máy nén thủy lực để nâng ôtô lên.
Ậ
T
L
Ý
8
TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG
GV: Bùi Thanh Danh
Tổ : Lý – Hóa- Sinh- Địa
* NIÊN KHOÁ: 2016-2017*
BÀI GIẢNG
Các em hãy cố gắng học thật tốt
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nêu sự khác nhau giữa áp suất chất rắn và áp suất chất lỏng?
2. Viết công thức tính áp suất chất lỏng? Nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong công thức?
- Chất rắn chỉ gây áp suất theo một phương là phương của áp lực còn chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó.
p= d. h trong đó : - p là áp suất (N/m2 hoặc pa)
- d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
- h là độ sâu của điểm tính áp suất (m)
Bác thợ xây muốn cho nền nhà thật thăng bằng thì làm thế nào? Có cách nào chỉ cần dùng lực bằng tay mà nâng chiếc xe ô tô này lên được không?
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
- Bình thông nhau là bình có từ hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.
Hình 1
Hình 2
Hình 3
>
a)
b)
c)
<
=
hA
hB
hB
hB
hA
hA
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
C5 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau).
Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB trong 3 trạng thái của hình vẽ
Hình 8.6
>
a)
b)
c)
<
=
hA
hB
hB
hB
hA
hA
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
C5 Dự đoán xem khi nước trong bình đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái ở hình 8.6a, b, c
Hình 8.6
*Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở ……………độ cao
cùng một
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
- Bình thông nhau là bình có từ hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau.
Một vài ứng dụng của bình thông nhau
Hệ thống cung cấp nước
Các hồ lọc nước thông với nhau
Đài phun nước
Có cách nào chỉ cần dùng lực bằng tay mà nâng chiếc xe ô tô này lên được không?
II- Máy nén thủy lực:
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
s
S
2. Cấu tạo :
1. Nguyên lý Paxcan:
- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.
II- Máy nén thủy lực:
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
- Bộ phận chính gồm hai xilanh có tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa đầy chất lỏng, mỗi ống có một pít tông.
s
S
2. Cấu tạo :
1. Nguyên lý Paxcan:
- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.
3. Công thức:
f
s
A
S
B
F
II- Máy nén thủy lực:
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
2. Cấu tạo:
1. Nguyên lý Paxcan:
- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.
p= f/s
F = p.S
=
=
=>
- Bộ phận chính gồm hai ống xilanh có tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa đầy chất lỏng, mỗi ống có một pít tông.
3. Công thức:
- Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.
II- Máy nén thủy lực:
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
2. Cấu tạo :
1. Nguyên lý Paxcan:
p= f/s
F = p.S
=
=
=>
Máy ép cọc thủy lực
- Bộ phận chính gồm hai xilanh có tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa đầy chất lỏng, mỗi ống có một pít tông.
3. Công thức:
F: Lực tác dụng pit tông lớn( N)
f: Lực tác dụng pit tông nhỏ (N)
S: Diện tích pit tông lớn ( m2 )
s: Diện tích pit tông nhỏ ( m2)
Kích thủy lực
Máy ép nhựa thủy lực
Máy cắt thủy lực
Máy ép phẳng thủy lực
Máy khoan tay
thủy lực
II- Máy nén thủy lực:
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
I- Bình thông nhau:
III- Vận dụng:
C8 : Trong hai ấm ở hình 8.8 ấm nào đựng được nhiều nước hơn? Vì sao ?
Ấm A đựng được nhiều nước hơn. Vì theo nguyên tắc bình thông nhau mực nước trong ấm luôn bằng độ cao của miệng vòi.
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
C8 : Trong hai ấm ở hình 8.8 ấm nào đựng được nhiều nước hơn? Vì sao ?
III- Vận dụng:
Tiết 11. BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
Thiết bị trên hoạt động dựa trên nguyên tắc bình thông nhau: mực chất lỏng trong bình kín A và thiết bị B làm bằng vật liệu trong suốt ngang bằng nhau.
C9: Bình A được làm bằng vật liệu không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong suốt. Hãy giải thích hoạt đông của thiết bị này?
Ống đo mực chất lỏng
Tiết 11: BÌNH THÔNG NHAU - MÁY NÉN THỦY LỰC
III- Vận dụng:
C10 :Người ta dùng một lực 1000N để nâng một vật nặng 50000N bằng một máy thủy lực.Hỏi diện tích của pít-tông lớn và pít-tông nhỏ của máy nén thủy lưc này có đặc điểm gì?
=
=
=
50
=> S = 50 s
Bình thông nhau là loại
bình có hai hay nhiều ống
được thông đáy với nhau.
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao
Gồm hai xilanh tiết
diện s và S khác nhau,
thông đáy với nhau, trong
có chứa chất lỏng, mỗi ống
có một pít tông
“Sâu dưới mặt thoáng càng nhiều
Áp suất càng lớn là điều hiển nhiên
Trong cùng chất lỏng đứng yên
Bằng nhau áp suất đương nhiên sâu cùng”
.
1. Bài vừa học :
- Nêu được cấu tạo và hoạt động của bình thông nhau và được ứng dụng như thế nào ?
- Nêu được cấu tạo và công thức của máy nén thủy lực ?
- Viết được công thức và ứng dụng làm bài tập định tính, định lượng ?
- Làm bài tập 8.2, 8.3, 8. 16 sbt/26,29 .
2. Bài sắp học : Tiết 12. Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
- Áp suất khí quyển tồn tại như thế nào?
- Giải thích các hiện tương c1;c2;c3;c4?
HƯỚNG DẪN TỰ HOC:
Bài học đến đây kết thúc
Xin cảm ơn quý Thầy Cô đã tham gia dự giờ
Cảm ơn tập thể học sinh lớp 8C
Bài tập: Một ô tô có trọng lượng của là P=20000N
a) Nếu nâng ô tô lên trực tiếp thì cần một lực
F có độ lớn tối thiểu là bao nhiêu ?
b) Trong thực tế người ta dùng máy nén thủy lực để nâng ôtô lên. Biết pittông nhỏ có diện tích s = 0.03 m2, Pittông lớn có diện tích S = 3 m2 . Hãy tính lực f tối thiểu mà người đó tác dụng vào máy nén thủy lực để nâng ôtô lên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thu Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)