Bai1
Chia sẻ bởi Cao Xuan Thanh |
Ngày 14/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: bai1 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Tuần:1 Ngày soạn: … / … / 09.
Tiết: 1 Ngày dạy: … / … / 09.
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được dấu hiệu để nhận biết về chuyển động cơ học. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học.
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ học.
2. Kĩ năng:
Nêu được những VD về dạng chuyển động.
3. Thái độ:
Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. ĐDDH:
a) GV: Chuẩn bị cho cả lớp: Tranh vẽ H 1.1, 1.2, 1.3 SGK và một số chuyển động thường gặp.
b) HS: Xem trước bài 1.
2. Kiểm tra bài cũ:
III. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
TG
HĐ CỦA HỌC SINH
TRỢ GIÚP CỦA GV
NỘI DUNG
3’
15’
12’
6’
8’
HĐ1: Nhận biết vấn đề cần nghiên cứu :
- Cá nhân nêu dự đoán.
HĐ2: Tìm hiểu khi nào vật chuyển động hay đứng yên :
- Thảo luận nhóm ( trả lời C1.
- Cả lớp tiếp thu.
- Từng cá nhân trả lời CH.
- HS tiếp thu.
- Cá nhân trả lời.
- HS tiếp thu ( ghi vở.
- Cá nhân đọc và trả lời C2, C3.
- Cả lớp tiếp thu.
HĐ3: Tìm hiểu về tính tương đối của c /động và đứng yên. Vật mốc :
- Cá nhân đọc thông tin.
- Cả lớp qs H 1.2 SGK.
- Cá nhân trả lời C4 ( C6.
- Cá nhân đọc C7 ( nêu VD.
- HS rút ra nhận xét về tính tương đối của c/động và đứng yên.
- HS tiếp thu qui ước về cách chọn vật mốc.
- Cá nhân đọc và trả lời C8.
HĐ4: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp:
- HS qs TN của GV và mô tả lại các hình ảnh c/động của các vật.
- Nêu một số VD về các c/động.
HĐ5: Vận dụng:
-Thảo luận nhóm ( trả lời C10, C11.
- Hệ thống lại nội dung chính của bài.
- Làm bài tập theo hướng dẫn của GV.
- Nêu vấn đề: Mtrời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây. Như vậy có phải là Mtrời c/động còn TĐ đứng yên ko? Các em dự đoán thế nào?
- T/c HS thảo luận nhóm C1.
- Thông báo: C/động hay đứng yên trong vật lí dựa trên sự thay đổi vị trí vật này so với vật khác được chọn làm mốc (vật mốc).
+ CH: Thế nào là vật mốc?
- Thông báo: Ta có thể chọn bất kì 1 vật nào làm vật mốc.
+ CH: Thế nào là c/đ cơ học?
- Thống nhất cả lớp ( ghi bảng.
- T/c HS hoàn thành C2 và C3.
- Thống nhất cả lớp C2, C3.
- Y/c HS đọc thông tin và qs H 1.2 SGK.
- T/c HS hoàn thành C4 ( C6.
Lưu ý: Y/c HS chỉ rõ vật mốc trong từng trường hợp.
- Y/c HS đọc C7 ( nêu VD.
- Thống nhất ( ghi bảng.
- Khắc sâu cho HS qui ước về vật mốc.
- Làm TN về vật rơi, vật ném ngang, c/động con lắc đơn ( hoàn thành các dạng c/động cho HS.
- T/c HS thảo trả lời C10, C11.
- Chính xác hoá câu trả lời của HS.
- Giúp HS hệ thống lại nội dung chính của bài.
(Nếu còn thời gian GV hướng dẫn HS làm 1 vài bài tập).
Bài 1:
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Làm thế
Tiết: 1 Ngày dạy: … / … / 09.
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được dấu hiệu để nhận biết về chuyển động cơ học. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học.
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ học.
2. Kĩ năng:
Nêu được những VD về dạng chuyển động.
3. Thái độ:
Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. ĐDDH:
a) GV: Chuẩn bị cho cả lớp: Tranh vẽ H 1.1, 1.2, 1.3 SGK và một số chuyển động thường gặp.
b) HS: Xem trước bài 1.
2. Kiểm tra bài cũ:
III. HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
TG
HĐ CỦA HỌC SINH
TRỢ GIÚP CỦA GV
NỘI DUNG
3’
15’
12’
6’
8’
HĐ1: Nhận biết vấn đề cần nghiên cứu :
- Cá nhân nêu dự đoán.
HĐ2: Tìm hiểu khi nào vật chuyển động hay đứng yên :
- Thảo luận nhóm ( trả lời C1.
- Cả lớp tiếp thu.
- Từng cá nhân trả lời CH.
- HS tiếp thu.
- Cá nhân trả lời.
- HS tiếp thu ( ghi vở.
- Cá nhân đọc và trả lời C2, C3.
- Cả lớp tiếp thu.
HĐ3: Tìm hiểu về tính tương đối của c /động và đứng yên. Vật mốc :
- Cá nhân đọc thông tin.
- Cả lớp qs H 1.2 SGK.
- Cá nhân trả lời C4 ( C6.
- Cá nhân đọc C7 ( nêu VD.
- HS rút ra nhận xét về tính tương đối của c/động và đứng yên.
- HS tiếp thu qui ước về cách chọn vật mốc.
- Cá nhân đọc và trả lời C8.
HĐ4: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp:
- HS qs TN của GV và mô tả lại các hình ảnh c/động của các vật.
- Nêu một số VD về các c/động.
HĐ5: Vận dụng:
-Thảo luận nhóm ( trả lời C10, C11.
- Hệ thống lại nội dung chính của bài.
- Làm bài tập theo hướng dẫn của GV.
- Nêu vấn đề: Mtrời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây. Như vậy có phải là Mtrời c/động còn TĐ đứng yên ko? Các em dự đoán thế nào?
- T/c HS thảo luận nhóm C1.
- Thông báo: C/động hay đứng yên trong vật lí dựa trên sự thay đổi vị trí vật này so với vật khác được chọn làm mốc (vật mốc).
+ CH: Thế nào là vật mốc?
- Thông báo: Ta có thể chọn bất kì 1 vật nào làm vật mốc.
+ CH: Thế nào là c/đ cơ học?
- Thống nhất cả lớp ( ghi bảng.
- T/c HS hoàn thành C2 và C3.
- Thống nhất cả lớp C2, C3.
- Y/c HS đọc thông tin và qs H 1.2 SGK.
- T/c HS hoàn thành C4 ( C6.
Lưu ý: Y/c HS chỉ rõ vật mốc trong từng trường hợp.
- Y/c HS đọc C7 ( nêu VD.
- Thống nhất ( ghi bảng.
- Khắc sâu cho HS qui ước về vật mốc.
- Làm TN về vật rơi, vật ném ngang, c/động con lắc đơn ( hoàn thành các dạng c/động cho HS.
- T/c HS thảo trả lời C10, C11.
- Chính xác hoá câu trả lời của HS.
- Giúp HS hệ thống lại nội dung chính của bài.
(Nếu còn thời gian GV hướng dẫn HS làm 1 vài bài tập).
Bài 1:
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Làm thế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Xuan Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)