Bài viết số 5 Văn 8 có Ma Trận mới
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hạnh |
Ngày 11/10/2018 |
65
Chia sẻ tài liệu: Bài viết số 5 Văn 8 có Ma Trận mới thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5– MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
Thời gian: 90 phút
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA:
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng phần tập làm văn học kì II, lớp 8, với mục đích đánh giá năng lực hiểu, tạo lập bài văn của học sinh.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Hình thức: Tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm phần tự luận: 90 phút .
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức, kỹ năng của phần văn thuyết minh. Cách làm bài văn thuyết minh và các kĩ năng khi xây dựng một bài văn thuyết minh.
- Chọn các nội dung cần, kiểm tra, đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
* KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tự luận
Tự luận
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
-Viết bài văn thuyết minh về một thể loại văn học
- Hệ thống những tri thức sử dụng trong bài thuyết minh
-Phương thức biểu đạt
- Hiểu những yêu cầu và mục đích của bài văn thuyết minh về thể loại văn học.
-Biện pháp nghệ thuật nào làm cho văn bản thuyết minh thêm hấp dẫn
-Hiểu được trình tự của bài văn thuyết minh.
- Vận dụng chính xác và sáng tạo những hiểu biết của bản thân về đối tượng
-Sử dụng các yếu tố hợp lí khi thuyết minh
-Sử dụng linh hoạt các phương pháp thuyết minh, các biện pháp nghệ thuật, các kiểu câu, các từ loại giàu giá trị để có một bài thuyết minh hay, thuyết phục
TS câu: 1
TS điểm: 10
Tỉ lệ % 100
TS câu: 1
TS điểm: 10
Tỉ lệ % 100
TS câu: 1
TS điểm: 10
Tỉ lệ % 100
* ĐỀ KIỂM TRA
Đề 1: Thuyết minh về thể thơ lục bát.
Đề 2: Thuyết minh về thể thơ Đường luật (thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt).
* YÊU CẦU-THANG ĐIỂM
1. Hướng dẫn chấm
Đề 1: Thuyết minh về thể thơ lục bát.
1.Mở bài: -lục bát là niềm kiêu hãnh của thơ Viêt:Nếu chọn loài cây Việt tiêu biểu nhất, đó hẳn phải là cây tre. Nếu chọn loài hoa Việt tiêu biểu nhất, đó hẳn là hoa sen.Cũng như thế, nếu chọn trong nền thơ ca phong phú của ta một thể thơ làm đại diện dự cuộc giao lưu thơ toàn cầu, hẳn đó phải là Lục bát. -Lục bát là phương tiện phổ dụng để người Việt giải toả tâm sự, kí thác tâm trạng, thăng hoa tâm hồn. Gắn với tiếng Việt, gắn với hồn Việt, thơ lục bát đã thuộc về bản sắc dân tộc này. 2.Thân bài: a.Định nghĩa: -Lục Bát là loại thơ Sáu Tám, một câu sáu và một câu tám. Bài thơ lục bát luôn đươ.c bắt đầu bằng câu lục và kết thúc bằng câu bát. Lục Bát là thể thơ thông dụng nhất, vì cách làm và gieo vần tương đối đơn giản. -Trong thơ lục bát, chữ thứ sáu của câu Lục, vần với chữ thứ sáu của câu Bát. Chữ thứ tám của câu Bát vần với chữ thứ sáu của câu Lục kế tiếp và cứ theo quy luật đó cho đến hết bài thơ. b.Nguồn gốc của thơ lục bát -Cội nguồn của lục bát cũng thế. Nó vẫn luôn là một bí mật đầy hấp dẫn, luôn mời gọi những cuộc khám phá đầy phiêu lưu của các nhà thi học, đặc biệt là “lục bát học”. Chắc chắn sẽ còn nhiều cuộc lội ngược về ngọn nguồn của tiếng Việt, lội ngược về cái vùng được xem là tiền sử của văn học và thơ ca Việt để mà khảo sát, tìm kiếm, lục lọi, để truy tìm bằng được khởi thuỷ của thể loại này.
c.Sức biểu đạt kì diệu của thơ lục bát: +Chỉ có hai câu, mười bốn tiếng, mà một cặp lục bát tiềm tàng những khả năng biểu hiện vô tận. -Nó luôn dư sức trần thuật: Đêm qua tát nước đầu đình / Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen (Ca dao), Này chồng này mẹ này cha / Này là em ruột này là em dâu (Nguyễn Du)
-Nó vô cùng dồi dào năng lực trữ tình: Ai ơi bưng bát cơm đầy / Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần (Ca dao), Nghe đi rời rạc trong hồn / Những chân xa vắng dặm mòn lẻ loi (Huy Cận) --Nó dôi dả năng lực triết luận: Trăm năm trong cõi người ta / Chữ tài
Thời gian: 90 phút
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA:
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng phần tập làm văn học kì II, lớp 8, với mục đích đánh giá năng lực hiểu, tạo lập bài văn của học sinh.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Hình thức: Tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm phần tự luận: 90 phút .
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức, kỹ năng của phần văn thuyết minh. Cách làm bài văn thuyết minh và các kĩ năng khi xây dựng một bài văn thuyết minh.
- Chọn các nội dung cần, kiểm tra, đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
* KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tự luận
Tự luận
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
-Viết bài văn thuyết minh về một thể loại văn học
- Hệ thống những tri thức sử dụng trong bài thuyết minh
-Phương thức biểu đạt
- Hiểu những yêu cầu và mục đích của bài văn thuyết minh về thể loại văn học.
-Biện pháp nghệ thuật nào làm cho văn bản thuyết minh thêm hấp dẫn
-Hiểu được trình tự của bài văn thuyết minh.
- Vận dụng chính xác và sáng tạo những hiểu biết của bản thân về đối tượng
-Sử dụng các yếu tố hợp lí khi thuyết minh
-Sử dụng linh hoạt các phương pháp thuyết minh, các biện pháp nghệ thuật, các kiểu câu, các từ loại giàu giá trị để có một bài thuyết minh hay, thuyết phục
TS câu: 1
TS điểm: 10
Tỉ lệ % 100
TS câu: 1
TS điểm: 10
Tỉ lệ % 100
TS câu: 1
TS điểm: 10
Tỉ lệ % 100
* ĐỀ KIỂM TRA
Đề 1: Thuyết minh về thể thơ lục bát.
Đề 2: Thuyết minh về thể thơ Đường luật (thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt).
* YÊU CẦU-THANG ĐIỂM
1. Hướng dẫn chấm
Đề 1: Thuyết minh về thể thơ lục bát.
1.Mở bài: -lục bát là niềm kiêu hãnh của thơ Viêt:Nếu chọn loài cây Việt tiêu biểu nhất, đó hẳn phải là cây tre. Nếu chọn loài hoa Việt tiêu biểu nhất, đó hẳn là hoa sen.Cũng như thế, nếu chọn trong nền thơ ca phong phú của ta một thể thơ làm đại diện dự cuộc giao lưu thơ toàn cầu, hẳn đó phải là Lục bát. -Lục bát là phương tiện phổ dụng để người Việt giải toả tâm sự, kí thác tâm trạng, thăng hoa tâm hồn. Gắn với tiếng Việt, gắn với hồn Việt, thơ lục bát đã thuộc về bản sắc dân tộc này. 2.Thân bài: a.Định nghĩa: -Lục Bát là loại thơ Sáu Tám, một câu sáu và một câu tám. Bài thơ lục bát luôn đươ.c bắt đầu bằng câu lục và kết thúc bằng câu bát. Lục Bát là thể thơ thông dụng nhất, vì cách làm và gieo vần tương đối đơn giản. -Trong thơ lục bát, chữ thứ sáu của câu Lục, vần với chữ thứ sáu của câu Bát. Chữ thứ tám của câu Bát vần với chữ thứ sáu của câu Lục kế tiếp và cứ theo quy luật đó cho đến hết bài thơ. b.Nguồn gốc của thơ lục bát -Cội nguồn của lục bát cũng thế. Nó vẫn luôn là một bí mật đầy hấp dẫn, luôn mời gọi những cuộc khám phá đầy phiêu lưu của các nhà thi học, đặc biệt là “lục bát học”. Chắc chắn sẽ còn nhiều cuộc lội ngược về ngọn nguồn của tiếng Việt, lội ngược về cái vùng được xem là tiền sử của văn học và thơ ca Việt để mà khảo sát, tìm kiếm, lục lọi, để truy tìm bằng được khởi thuỷ của thể loại này.
c.Sức biểu đạt kì diệu của thơ lục bát: +Chỉ có hai câu, mười bốn tiếng, mà một cặp lục bát tiềm tàng những khả năng biểu hiện vô tận. -Nó luôn dư sức trần thuật: Đêm qua tát nước đầu đình / Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen (Ca dao), Này chồng này mẹ này cha / Này là em ruột này là em dâu (Nguyễn Du)
-Nó vô cùng dồi dào năng lực trữ tình: Ai ơi bưng bát cơm đầy / Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần (Ca dao), Nghe đi rời rạc trong hồn / Những chân xa vắng dặm mòn lẻ loi (Huy Cận) --Nó dôi dả năng lực triết luận: Trăm năm trong cõi người ta / Chữ tài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Hạnh
Dung lượng: 52,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)