Bai viet so 3ca dap an
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu |
Ngày 12/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: bai viet so 3ca dap an thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
BÀI VIẾT SỐ 3 (Tiết 68-69)
Thời gian: 90 phút
Ma trận:
Mức độ/Nội dung.
Nhận biết
TL
Thông hiểu
TL
Vận dụng thấp
TL
Vận dụng cao
TL
Tổng
Văn tự sự.
Nhận biết yếu tố độc thoại, độc thoại nội tâm, vai trò của yếu tố nghị luận trong văn tự sự
Tạo lập văn bản tự sự có sở dụng các yếu tố: miêu tả, độc thoại, độc thoại nội tâm, nghị luận.
Tổng số câu:
2
1
3
Số điểm:
3
7
10
Tỉ lệ:
30%
70%
100%
Đề bài
Câu 1: (2 điểm)
Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm?
Câu 2: (8 điểm)
Hãy thay lời ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lân, kể lại việc ông nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc ( Trong bài chú ý kết hợp các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm và yếu tố nghị luận)
.
Câu 1:
- HS trả lời đúng theo nội dung Ghi nhớ (Sgk/178).
Câu 2:
Mở bài: (1đ):
- Nhân vật tự giới thiệu khái quát được tên, hoàn cảnh tản cư và sự việc chính: Nghe tin lành theo giặc ( Nếu mở bài có sự việc này thì bắt buộc phải kể ngược)
2) Thân bài: (5đ)
- Tôi ở nơi tản cư nhưng luôn nóng lòng hướng về quê nhà( Tóm tắt gọn phần đầu đoạn trích)
- Tôi ra phòng thông tin nghe ngóng tin tức. ( tóm tắt gọn)
- Tôi nghe tin làng theo giặc( Kể tỉ mỉ ; kết hợp nghị luận, biểu cảm, miêu tả nội tâm)
- Khi về nhà, tôi rất đau lòng, kiểm điểm lại từng người, xem xét lại cái tin dữ kia… (kết hợp nghị luận, biểu cảm, miêu tả nội tâm)
- Ba bốn ngày hôm sau tôi không dám ra khỏi nhà, tôi đấu tranh tư tưởng nên ở lại nơi tản cư hay về làng…Tôi thù làng. Tôi tâm sự , chia sẻ với con để vơi bớt nỗi buồn… ( Kể tóm tắt những chi tiết cơ bản miêu tả tâm trạng của ông Hai- kết hợp nghị luận, biểu cảm, miêu tả nội tâm)
3) Kết bài (1đ)
- Tôi vô cùng đau khổ về cái tin dữ ấy. - Lí giải vì sao tôi đau khổ ( Phần này cần đưa yếu tố nghị luận vào)
* Hình thức : (1đ) Bố cục rõ ràng , chữ viết sạch đẹp không mắc lỗi diễn đạt , chính tả .
*Phương pháp: HS làm bài tại lớp trong thời gian 90 phút.
- Hừt giờ GV thu và kiểm lại số bài.
Thời gian: 90 phút
Ma trận:
Mức độ/Nội dung.
Nhận biết
TL
Thông hiểu
TL
Vận dụng thấp
TL
Vận dụng cao
TL
Tổng
Văn tự sự.
Nhận biết yếu tố độc thoại, độc thoại nội tâm, vai trò của yếu tố nghị luận trong văn tự sự
Tạo lập văn bản tự sự có sở dụng các yếu tố: miêu tả, độc thoại, độc thoại nội tâm, nghị luận.
Tổng số câu:
2
1
3
Số điểm:
3
7
10
Tỉ lệ:
30%
70%
100%
Đề bài
Câu 1: (2 điểm)
Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm?
Câu 2: (8 điểm)
Hãy thay lời ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lân, kể lại việc ông nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc ( Trong bài chú ý kết hợp các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm và yếu tố nghị luận)
.
Câu 1:
- HS trả lời đúng theo nội dung Ghi nhớ (Sgk/178).
Câu 2:
Mở bài: (1đ):
- Nhân vật tự giới thiệu khái quát được tên, hoàn cảnh tản cư và sự việc chính: Nghe tin lành theo giặc ( Nếu mở bài có sự việc này thì bắt buộc phải kể ngược)
2) Thân bài: (5đ)
- Tôi ở nơi tản cư nhưng luôn nóng lòng hướng về quê nhà( Tóm tắt gọn phần đầu đoạn trích)
- Tôi ra phòng thông tin nghe ngóng tin tức. ( tóm tắt gọn)
- Tôi nghe tin làng theo giặc( Kể tỉ mỉ ; kết hợp nghị luận, biểu cảm, miêu tả nội tâm)
- Khi về nhà, tôi rất đau lòng, kiểm điểm lại từng người, xem xét lại cái tin dữ kia… (kết hợp nghị luận, biểu cảm, miêu tả nội tâm)
- Ba bốn ngày hôm sau tôi không dám ra khỏi nhà, tôi đấu tranh tư tưởng nên ở lại nơi tản cư hay về làng…Tôi thù làng. Tôi tâm sự , chia sẻ với con để vơi bớt nỗi buồn… ( Kể tóm tắt những chi tiết cơ bản miêu tả tâm trạng của ông Hai- kết hợp nghị luận, biểu cảm, miêu tả nội tâm)
3) Kết bài (1đ)
- Tôi vô cùng đau khổ về cái tin dữ ấy. - Lí giải vì sao tôi đau khổ ( Phần này cần đưa yếu tố nghị luận vào)
* Hình thức : (1đ) Bố cục rõ ràng , chữ viết sạch đẹp không mắc lỗi diễn đạt , chính tả .
*Phương pháp: HS làm bài tại lớp trong thời gian 90 phút.
- Hừt giờ GV thu và kiểm lại số bài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu
Dung lượng: 16,69KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)