Bài viết so 3
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Quyên |
Ngày 11/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài viết so 3 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 55-56
Viết bài tập làm văn số 3
Văn thuyết minh
(làm tại lớp)
Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức.
- Củng cố lại những kiến thức về văn thuyết minh về một đồ dùng quen thuộc
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng về cách phối hợp các phương pháp thuyết minh, cách xác định phạm vi tri thức về đối tượng, xây dựng dàn bài.
3. Thái độ, tình cảm: có hiểu biết đầy đủ về đồ dùng quen thuộc chiếc nón lá.
ĐỀ BÀI.
Giới thiệu về chiếc nón lá Việt nam.
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
A. Mở bài.
- Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam. (1điểm)
B. Thân bài. (8 điểm)
1. Nguồn gốc ra đời. (2 điểm)
- Không ai biết được nguồn gốc ra đời của chiếc nón lá từ khi nào và từ bao giờ và chỉ biết nó đã xuất hiện từ rất lâu.
- Ngược dòng lịch sử, tìm về cội nguồn, sử sách có chép lại: Trên đất Bắc Kì (Kinh Bắc) xưa xuất hiện lần đầu tiên chiếc nón thúng (loại nón vanh tròn như cái mâm, vòng ngoài có thành nhô cao, nón này được làm từ lá gồi nhỏ (hay còn gọi là lá hồi). Từ đó đến nay với sự sáng tạo của nhệ nhân và nó trở thành chiếc nón như ngày nay.
2. Cấu tạo của chiếc nón (4 điểm)
- Nón gồm hai phần:
a. Nón.
- Nguyên liệu làm nón: lá cọ, (lá dừa non, lá hồi…) tre nứa, dây cước, dây chỉ, khuyên, vải lụa …
- Cách làm nón:
+ Nguyên liệu quan trọng nhất chính là lá cọ. Lá cọ được chọn những lá đều, đẹp, mịn không rách nát. Sau đó phơi khô đủ nắng, dùng vải, nện là trên mặt lá sao cho nhẹ nhàng thật phẳng. Sau đó ngâm với dung dịch tạo màu sắc cho nón.
+ Tre, nứa được chọn những cây già, đốt dài, để tạo khung nón.
+ Cách đan nón: xếp lá cọ vào khung nón. Khi khâu phải khâu tử trên đỉnh khâu xuống, mũi khâu phải đều đẹp thẳng hàng. Lá cọ xếp không quá dày, không quá mỏng.
+ Bước cuối cùng quyết định sự thành bại của chiếc nón đó là phết dầu.
Không phết quá nhiều sẽ làm hỏng màu sắc của nón, phết ít thì sẽ làm nón nhanh hỏng.
b. Quai nón: thường làm bằng lụa tơ tằm, nhung.
3. Vai trò. (2 điểm)
- Nón dùng làm vật che nắng che mưa cho các bà các mẹ và các chị.
- Nón còn dùng làm quạt mát cho bà cho mẹ trong những lúc mùa hè oi bức.
- Nón lá và tà áo dài còn được coi là trang phục truyền thống của dân tộc.
- Nón được làm quà tặng, quà sinh nhật.
- Hình ảnh chiếc nón được đi vào văn học, âm nhạc hội họa, kiến trúc.
- Nón làm vật trang trí, là đạo cụ cho các chương trình biểu diễn nghệ thuật lớn của cả nước.
C. Kết bài. (1điểm)
- Khẳng định giá trị của chiếc nón.
- Hiện nay đã có rất nhiều vật để che nắng che mưa vừa hợp mắt vừa thời trang như: mũ, ô dù, … nhưng vẫn không thể thay thế được chiếc nón. Các bà các mẹ, các chị vẫn trân trọng, nâng niu.
Yêu cầu bài viết
- Điểm 9-10: bài làm hoàn chỉnh, bố cục 3 phần, rõ ràng, mạch lạc, đảm bảo các nội dung như dàn bài, đúng đặc trưng thể loại, đúng đối tượng thuyết minh theo yêu cầu. Văn phong lưu loát, rõ ràng có sức lôi cuốn, không mắc lỗi chính tả, diễn đạt.
- Điểm 7-8: có đủ các yêu cầu đặt ra đối với thang điểm 9-10 nhưng mức độ diễn đạt thấp hơn, nghĩa là sức lôi cuốn chưa cao, còn có một hai câu diễn đạt chưa rõ ý, mắc ít lỗi về chính tả và diễn đạt.
- Điểm 5-6: đạt được các yêu cầu trên nhưng còn vài câu diễn đạt ch
Viết bài tập làm văn số 3
Văn thuyết minh
(làm tại lớp)
Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức.
- Củng cố lại những kiến thức về văn thuyết minh về một đồ dùng quen thuộc
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng về cách phối hợp các phương pháp thuyết minh, cách xác định phạm vi tri thức về đối tượng, xây dựng dàn bài.
3. Thái độ, tình cảm: có hiểu biết đầy đủ về đồ dùng quen thuộc chiếc nón lá.
ĐỀ BÀI.
Giới thiệu về chiếc nón lá Việt nam.
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
A. Mở bài.
- Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam. (1điểm)
B. Thân bài. (8 điểm)
1. Nguồn gốc ra đời. (2 điểm)
- Không ai biết được nguồn gốc ra đời của chiếc nón lá từ khi nào và từ bao giờ và chỉ biết nó đã xuất hiện từ rất lâu.
- Ngược dòng lịch sử, tìm về cội nguồn, sử sách có chép lại: Trên đất Bắc Kì (Kinh Bắc) xưa xuất hiện lần đầu tiên chiếc nón thúng (loại nón vanh tròn như cái mâm, vòng ngoài có thành nhô cao, nón này được làm từ lá gồi nhỏ (hay còn gọi là lá hồi). Từ đó đến nay với sự sáng tạo của nhệ nhân và nó trở thành chiếc nón như ngày nay.
2. Cấu tạo của chiếc nón (4 điểm)
- Nón gồm hai phần:
a. Nón.
- Nguyên liệu làm nón: lá cọ, (lá dừa non, lá hồi…) tre nứa, dây cước, dây chỉ, khuyên, vải lụa …
- Cách làm nón:
+ Nguyên liệu quan trọng nhất chính là lá cọ. Lá cọ được chọn những lá đều, đẹp, mịn không rách nát. Sau đó phơi khô đủ nắng, dùng vải, nện là trên mặt lá sao cho nhẹ nhàng thật phẳng. Sau đó ngâm với dung dịch tạo màu sắc cho nón.
+ Tre, nứa được chọn những cây già, đốt dài, để tạo khung nón.
+ Cách đan nón: xếp lá cọ vào khung nón. Khi khâu phải khâu tử trên đỉnh khâu xuống, mũi khâu phải đều đẹp thẳng hàng. Lá cọ xếp không quá dày, không quá mỏng.
+ Bước cuối cùng quyết định sự thành bại của chiếc nón đó là phết dầu.
Không phết quá nhiều sẽ làm hỏng màu sắc của nón, phết ít thì sẽ làm nón nhanh hỏng.
b. Quai nón: thường làm bằng lụa tơ tằm, nhung.
3. Vai trò. (2 điểm)
- Nón dùng làm vật che nắng che mưa cho các bà các mẹ và các chị.
- Nón còn dùng làm quạt mát cho bà cho mẹ trong những lúc mùa hè oi bức.
- Nón lá và tà áo dài còn được coi là trang phục truyền thống của dân tộc.
- Nón được làm quà tặng, quà sinh nhật.
- Hình ảnh chiếc nón được đi vào văn học, âm nhạc hội họa, kiến trúc.
- Nón làm vật trang trí, là đạo cụ cho các chương trình biểu diễn nghệ thuật lớn của cả nước.
C. Kết bài. (1điểm)
- Khẳng định giá trị của chiếc nón.
- Hiện nay đã có rất nhiều vật để che nắng che mưa vừa hợp mắt vừa thời trang như: mũ, ô dù, … nhưng vẫn không thể thay thế được chiếc nón. Các bà các mẹ, các chị vẫn trân trọng, nâng niu.
Yêu cầu bài viết
- Điểm 9-10: bài làm hoàn chỉnh, bố cục 3 phần, rõ ràng, mạch lạc, đảm bảo các nội dung như dàn bài, đúng đặc trưng thể loại, đúng đối tượng thuyết minh theo yêu cầu. Văn phong lưu loát, rõ ràng có sức lôi cuốn, không mắc lỗi chính tả, diễn đạt.
- Điểm 7-8: có đủ các yêu cầu đặt ra đối với thang điểm 9-10 nhưng mức độ diễn đạt thấp hơn, nghĩa là sức lôi cuốn chưa cao, còn có một hai câu diễn đạt chưa rõ ý, mắc ít lỗi về chính tả và diễn đạt.
- Điểm 5-6: đạt được các yêu cầu trên nhưng còn vài câu diễn đạt ch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Quyên
Dung lượng: 68,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)