Bài viết số 1 phát triển năng lực HS
Chia sẻ bởi Nguyễn Khánh |
Ngày 11/10/2018 |
134
Chia sẻ tài liệu: Bài viết số 1 phát triển năng lực HS thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN – BÀI VIẾT SỐ 1 NV 9
(Thời gian: 90 phút)
GV ra đề: Nguyễn Quốc Khánh
==============================
I. Mục đích:
1. Kiến thức:
Kiểm tra đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình Ngữ văn 9 với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của học sinh. Phần kiến thức căn bản về văn thuyết minh.
2. Kĩ năng và năng lực:
- Đọc - hiểu văn bản.
- Tạo lập văn bản (viết đoạn nghị luận và viết bài văn thuyết minh).
- Rèn luyện và phát huy năng lực cảm thụ văn học của HS.
3. Thái độ:
- Chủ động, tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lý nhất.
- Biết trân trọng vẻ đẹp và giá trị của danh lam thắng cảnh.
- Yêu quý loài vật.
II. Hình thức: Tự luận.
III. Ma trận.
Mức độ
NLĐG
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
I. Đọc- hiểu
Ngữ liệu: văn bản tự sự.
Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu:
Một văn bản dài khoảng 200 chữ tương đương với một đoạn văn bản được học chính thức trong chương trình.
Xác định phương thức biểu đạt và đối tượng biểu đạt của đoạn văn
Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn và tìm các từ ngữ thể hiện BPNT đó.
Lí giải được ý nghĩa của chi tiết, hình ảnh trong VB.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
1
10%
1
1
10%
3
3
30%
II. Tạo lập văn bản
Viết đoạn văn/ bài văn theo yêu cầu
Viết 1 đoạn văn NLXH
Viết bài văn thuyết minh.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2,0
20%
1
5
50%
2
7
70%
Tổng số câu
Số điểm toàn bài
Tỉ lệ % điểm toàn bài
1
1
10%
1
1
10%
2
3
30%
1
5
50%
5
10
100%
Đề bài:
I. Đọc hiểu văn bản:
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
… “Nằm giữa lòng Huế, bên bờ Bắc của con sông Hương dùng dằng chảy xuyên qua từ Tây sang Đông, hệ thống kiến trúc biểu thị cho quyền uy của chế độ trung ương tập quyền Nguyễn vẫn đang sừng sững trước bao biến động của thời gian. Đó là Kinh thành Huế, Hoàng thành Huế, Tử cấm thành Huế, ba tòa thành lồng vào nhau được bố trí đăng đối trên một trục dọc xuyên suốt từ mặt Nam ra mặt Bắc. Hệ thống thành quách ở đây là một mẫu mực của sự kết hợp hài hòa nhuần nhuyễn giữa tinh hoa kiến trúc Đông và Tây, được đặt trong một khung cảnh thiên nhiên kỳ tú với nhiều yếu tố biểu tượng sẵn có tự nhiên đến mức người ta mặc nhiên xem đó là những bộ phận của Kinh thành Huế - đó là núi Ngự Bình, dòng Hương Giang, cồn Giã Viên, cồn Bộc Thanh... Nhìn từ phía ngược lại, những công trình kiến trúc ở đây hòa lẫn vào thiên nhiên tạo nên những tiết tấu diệu kỳ khiến người ta quên mất bàn tay con người đã tác động lên nó.” …
(Theo dulichvietnam.org – Giới thiệu du lịch Huế).
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt và đối tượng biểu đạt của đoạn văn.
Câu 2: Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn và tìm các từ ngữ thể hiện BPNT đó.
Câu 3: Em ấn tượng với hình ảnh nào trong đoạn văn trên? Vì sao?
II. Tạo lập văn bản:
Câu 1: Từ nội dung đoạn văn trên, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 15 - 20 dòng) nêu suy nghĩ của em về trách nhiệm bảo tồn, phát huy giá trị của các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử, văn hóa.
Câu 2: Em hãy viết bài văn thuyết minh về một giống vật nuôi.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
Đọc - hiểu
1
- PTBĐ: Thuyết minh.
- Đối tượng: Cảnh sắc, vẻ đẹp hài hòa giữa thiên nhiên và kiến trúc kinh thành Huế.
0,5
0,5
2
- BPNT: Miêu tả.
- con sông Hương dùng dằng chảy xuyên qua từ Tây sang Đông; ba tòa thành lồng vào nhau được bố trí
(Thời gian: 90 phút)
GV ra đề: Nguyễn Quốc Khánh
==============================
I. Mục đích:
1. Kiến thức:
Kiểm tra đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình Ngữ văn 9 với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của học sinh. Phần kiến thức căn bản về văn thuyết minh.
2. Kĩ năng và năng lực:
- Đọc - hiểu văn bản.
- Tạo lập văn bản (viết đoạn nghị luận và viết bài văn thuyết minh).
- Rèn luyện và phát huy năng lực cảm thụ văn học của HS.
3. Thái độ:
- Chủ động, tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lý nhất.
- Biết trân trọng vẻ đẹp và giá trị của danh lam thắng cảnh.
- Yêu quý loài vật.
II. Hình thức: Tự luận.
III. Ma trận.
Mức độ
NLĐG
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
I. Đọc- hiểu
Ngữ liệu: văn bản tự sự.
Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu:
Một văn bản dài khoảng 200 chữ tương đương với một đoạn văn bản được học chính thức trong chương trình.
Xác định phương thức biểu đạt và đối tượng biểu đạt của đoạn văn
Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn và tìm các từ ngữ thể hiện BPNT đó.
Lí giải được ý nghĩa của chi tiết, hình ảnh trong VB.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
1
10%
1
1
10%
3
3
30%
II. Tạo lập văn bản
Viết đoạn văn/ bài văn theo yêu cầu
Viết 1 đoạn văn NLXH
Viết bài văn thuyết minh.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2,0
20%
1
5
50%
2
7
70%
Tổng số câu
Số điểm toàn bài
Tỉ lệ % điểm toàn bài
1
1
10%
1
1
10%
2
3
30%
1
5
50%
5
10
100%
Đề bài:
I. Đọc hiểu văn bản:
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
… “Nằm giữa lòng Huế, bên bờ Bắc của con sông Hương dùng dằng chảy xuyên qua từ Tây sang Đông, hệ thống kiến trúc biểu thị cho quyền uy của chế độ trung ương tập quyền Nguyễn vẫn đang sừng sững trước bao biến động của thời gian. Đó là Kinh thành Huế, Hoàng thành Huế, Tử cấm thành Huế, ba tòa thành lồng vào nhau được bố trí đăng đối trên một trục dọc xuyên suốt từ mặt Nam ra mặt Bắc. Hệ thống thành quách ở đây là một mẫu mực của sự kết hợp hài hòa nhuần nhuyễn giữa tinh hoa kiến trúc Đông và Tây, được đặt trong một khung cảnh thiên nhiên kỳ tú với nhiều yếu tố biểu tượng sẵn có tự nhiên đến mức người ta mặc nhiên xem đó là những bộ phận của Kinh thành Huế - đó là núi Ngự Bình, dòng Hương Giang, cồn Giã Viên, cồn Bộc Thanh... Nhìn từ phía ngược lại, những công trình kiến trúc ở đây hòa lẫn vào thiên nhiên tạo nên những tiết tấu diệu kỳ khiến người ta quên mất bàn tay con người đã tác động lên nó.” …
(Theo dulichvietnam.org – Giới thiệu du lịch Huế).
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt và đối tượng biểu đạt của đoạn văn.
Câu 2: Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn và tìm các từ ngữ thể hiện BPNT đó.
Câu 3: Em ấn tượng với hình ảnh nào trong đoạn văn trên? Vì sao?
II. Tạo lập văn bản:
Câu 1: Từ nội dung đoạn văn trên, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 15 - 20 dòng) nêu suy nghĩ của em về trách nhiệm bảo tồn, phát huy giá trị của các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử, văn hóa.
Câu 2: Em hãy viết bài văn thuyết minh về một giống vật nuôi.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
Đọc - hiểu
1
- PTBĐ: Thuyết minh.
- Đối tượng: Cảnh sắc, vẻ đẹp hài hòa giữa thiên nhiên và kiến trúc kinh thành Huế.
0,5
0,5
2
- BPNT: Miêu tả.
- con sông Hương dùng dằng chảy xuyên qua từ Tây sang Đông; ba tòa thành lồng vào nhau được bố trí
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Khánh
Dung lượng: 75,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)