Bài viết số 1 Làm văn 8
Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Kiểu |
Ngày 11/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài viết số 1 Làm văn 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
BÀI VIẾT SỐ 1 : VĂN TỰ SỰ
LỚP: TÁM
I/ Đề : Hãy kể lại một việc tốt mà em đã làm khiến em nhớ mãi.
II/ Đáp án:
Thể loại: Tự sự
Yêu cầu: Kể lại một việc tốt ( tiêu biểu )
Dàn bài:
1. Mở bài : - Giới thiệu chung ( người, vật, sự việc )
- Đó là việc gì làm cho em nhớ mãi ?
- Xảy ra với ai? Vào khoảng thời gian nào ? Ở đâu ?
2. Thân bài: Kể lại diễn biến sự việc theo trình tự hợp lí:
- Chuyện xảy ra như thế nào?
- Câu chuyện phát triển ra sao?
- Đỉnh điểm câu chuyện ra sao ?
- Kết thúc như thế nào?
3. Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em, bố mẹ, mọi người về việc tốt mà em đã làm ( chuyện đã trở thành một kỉ niệm trong đời )
III/ Biểu điểm:
8-10: Nắm được thể loại phương pháp, bố cục rõ ràng, đầy đủ, trình bày mạch lạc, ngắn gọn. Bài viết sâu sắc, có ý nghĩa. Biết kếp hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm. Ít sai chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chung yêu cầu của bài viết. Diễn đạt ý chưa sâu hoặc ý còn hạn chế. Sai chính tả, ngữ pháp. Câu chuyện chưa sâu sắc. Trình tự chưa hợp lí, diễn đạt còn lan man lủng củng → GV tùy theo mức độ để cho điểm
BÀI VIẾT SỐ 2 : VĂN TỰ SỰ
LỚP: TÁM
I/ Đề : Hãy kể lại một câu chuyện mà em đã làm theo nội dung câu tục ngữ : “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”
II/ Đáp án:
Thể loại: Tự sự
Yêu cầu: Kể lại một câu chuyện theo nội dung câu tục ngữ
- Nội dung : Tính kiên trì nhẫn nại dẫn đến thành công
Dàn bài:
1. Mở bài : - Giới thiệu câu chuyện kể phù hợpnội dung câu tục ngữ“ Có công mài sắt, có ngày nên kim”
2. Thân bài: Trình bày diễn biến câu chuyện
- Em đã bền bỉ như thế nào?
- Khắc phục khó khăn ra sao ?
- Nhờ đâu mà em đạt kết quả tốt ?
- Rút ra ý nghĩa: Câu chuyện đã để lại bài học cho bản thân
3. Kết bài : Nêu cảm nghĩ về việc làm: Muốn học giỏi cần phải có tính kiên trì nhẫn nại không nao núng, sờn lòng, nản chí, biết đâu tranh thắng hoàn cảnh, tư tưởng ngại khó, ngại khổ
III/ Biểu điểm:
8-10: Nắm được thể loại phương pháp, bố cục rõ ràng, đầy đủ, trình bày mạch lạc, ngắn gọn. Bài viết sâu sắc, có ý nghĩa. Biết kếp hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm. Ít sai chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chung yêu cầu của bài viết. Diễn đạt ý chưa sâu hoặc ý còn hạn chế. Sai chính tả, ngữ pháp. Câu chuyện chưa sâu sắc. Trình tự chưa hợp lí, diễn đạt còn lan man lủng củng → GV tùy theo mức độ để cho điểm
LỚP: TÁM
I/ Đề : Hãy kể lại một việc tốt mà em đã làm khiến em nhớ mãi.
II/ Đáp án:
Thể loại: Tự sự
Yêu cầu: Kể lại một việc tốt ( tiêu biểu )
Dàn bài:
1. Mở bài : - Giới thiệu chung ( người, vật, sự việc )
- Đó là việc gì làm cho em nhớ mãi ?
- Xảy ra với ai? Vào khoảng thời gian nào ? Ở đâu ?
2. Thân bài: Kể lại diễn biến sự việc theo trình tự hợp lí:
- Chuyện xảy ra như thế nào?
- Câu chuyện phát triển ra sao?
- Đỉnh điểm câu chuyện ra sao ?
- Kết thúc như thế nào?
3. Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em, bố mẹ, mọi người về việc tốt mà em đã làm ( chuyện đã trở thành một kỉ niệm trong đời )
III/ Biểu điểm:
8-10: Nắm được thể loại phương pháp, bố cục rõ ràng, đầy đủ, trình bày mạch lạc, ngắn gọn. Bài viết sâu sắc, có ý nghĩa. Biết kếp hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm. Ít sai chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chung yêu cầu của bài viết. Diễn đạt ý chưa sâu hoặc ý còn hạn chế. Sai chính tả, ngữ pháp. Câu chuyện chưa sâu sắc. Trình tự chưa hợp lí, diễn đạt còn lan man lủng củng → GV tùy theo mức độ để cho điểm
BÀI VIẾT SỐ 2 : VĂN TỰ SỰ
LỚP: TÁM
I/ Đề : Hãy kể lại một câu chuyện mà em đã làm theo nội dung câu tục ngữ : “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”
II/ Đáp án:
Thể loại: Tự sự
Yêu cầu: Kể lại một câu chuyện theo nội dung câu tục ngữ
- Nội dung : Tính kiên trì nhẫn nại dẫn đến thành công
Dàn bài:
1. Mở bài : - Giới thiệu câu chuyện kể phù hợpnội dung câu tục ngữ“ Có công mài sắt, có ngày nên kim”
2. Thân bài: Trình bày diễn biến câu chuyện
- Em đã bền bỉ như thế nào?
- Khắc phục khó khăn ra sao ?
- Nhờ đâu mà em đạt kết quả tốt ?
- Rút ra ý nghĩa: Câu chuyện đã để lại bài học cho bản thân
3. Kết bài : Nêu cảm nghĩ về việc làm: Muốn học giỏi cần phải có tính kiên trì nhẫn nại không nao núng, sờn lòng, nản chí, biết đâu tranh thắng hoàn cảnh, tư tưởng ngại khó, ngại khổ
III/ Biểu điểm:
8-10: Nắm được thể loại phương pháp, bố cục rõ ràng, đầy đủ, trình bày mạch lạc, ngắn gọn. Bài viết sâu sắc, có ý nghĩa. Biết kếp hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm. Ít sai chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chung yêu cầu của bài viết. Diễn đạt ý chưa sâu hoặc ý còn hạn chế. Sai chính tả, ngữ pháp. Câu chuyện chưa sâu sắc. Trình tự chưa hợp lí, diễn đạt còn lan man lủng củng → GV tùy theo mức độ để cho điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Kiểu
Dung lượng: 26,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)