Bài Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất Sử 9

Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Diễn | Ngày 25/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất Sử 9 thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

- Năm 1927 đầu tư vµo n«ng nghiÖp: 400 triệu phrăng

- Diện tích trồng cao su:
+ 1918: 15 ngàn ha
+ 1930: 120 ngàn ha
- Nhiều công ti cao su lớn ra đời
- Lượng mủ cao su thu hoạch từ năm 1915- 1929 tăng gấp 3 lần
- Tổng số vốn đầu tư từ 1924 - 1929: 4000 triệu phrăng - tăng gấp 6 lần so với lần khai thác thứ nhất.
Xuất khẩu lúa: Năm 1928 đạt 2 triệu tấn, chiếm 60 - 70% tổng giá trị xuát khẩu; Việt Nam đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu lúa gạo( sau Ma- lai- xi-a).
Hàng hoá Pháp nhập vào Việt Nam:
- Trước chiến tranh chiếm: 37% (tổng số hàng nhập)
- Mấy năm sau chiến tranh: 62%
Nhận xét gì về nền kinh tế Việt Nam khi Pháp thực hiện chương trình khai thác lần 2?
Kinh tế có bước phát triển nhưng phiến diện
Câu hỏi thảo luận
C?nh tượng một trại tập trung dân bị lụt: "Trong một miếng đất rộng rào kín bốn bề, có 3000, 4000 người mặc quần áo nâu rách rưới. Họ chen chúc chật ních đến nỗi nhìn chung chỉ thấy như là một đống gì rung rinh có những cánh tay giơ lên gầy như que sậy, khúc khuỷu, khô queo. Trong mỗi người bệnh gì cũng có: Mặt phù ra hay là không còn chút thịt, răng rụng, mắt mờ hay lem nhem, mình đầy ghẻ chốc. Đàn ông chăng? đàn bà chăng? Hai mươi tuổi hay sáu mươi tuổi? Không phân biệt được trai, gái, già trẻ nữa, chỉ thấy một cái tình cảnh khốn khổ tột bậc mà hàng nghìn miệng đen kêu lên như những tiếng kêu khủng khiếp của súc vật".
(Theo: Lịch sử 9, tập 2, SGV, NXB Giáo dục, H., 1996, tr14-15)
Năm học 1922 - 1923 Việt Nam có:
2039 trường Tiểu học.
2 trường Trung học.
7 trường Cao đẳng tiểu học ( Sách Đại cương lịch sử Việt Nam)
Em có nhận xét gì về chính sách văn hoá, giáo dục của Pháp đối với Việt Nam?
Chính sách thâm độc, làm suy thoái nền văn hoá dân tộc.
Câu hỏi thảo luận

*Nông dân phải thuê ruộng địa chủ:
ở Bắc Bộ và Trung Bộ địa tô chiếm 40-70% hoa lợi.
*ở Nam Bộ trung bình từ 50-80% hoa lợi.
Tỉ lệ lãi có khi lên đến 200-300%/năm.
* Việc lo đóng thuế trở thành nỗi kinh hoàng đối với nông dân. Mỗi năm đến mùa thu thuế, hàng trăm nghìn người bị gông xiềng, giam cầm, đánh đập cho đến lúc vợ con họ chạy xong xuất sưu.
( Theo sách giáo khoa lịch sử 9/1998)

Tổng số công nhân:
-Trước chiến tranh: 10 vạn.
- Sau chiến tranh: 22 vạn.
Số giờ làm việc cao: 16 tiếng/ng�y
- Lương rất thấp so với giá sinh hoạt: có đến 30-40% tiền lương phảI dành cho mua gạo , nói chung thực phẩm chiếm 70%, nhà ở khoảng 15% tiền lương.
- B?nh t?t, ?m dau, b? ch?t nhi?u:
+ ở công ty cây nhiệt đới:
Tổng số công nhân 1000 người chết: 474 người.
+ Công ty cao su đất đỏ: tổng số công nhân 659 người, chết 132 người ( trong 11 tháng ).

x
Bài tập 1
Yêu cầu: Đánh dấu X vào ô trống ứng với những ý em cho là đúng.
Vì sao thực dân Pháp đẩy mạnh chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam.
Nền kinh tế Pháp bị kiệt quệ sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
Pháp trở thành con nợ của Mĩ.

c. Việt Nam là thuộc địa giàu tài nguyên thiên nhiên.

d. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
x
x
Bài tập 2
Mục đích các thủ đoạn về chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp là gì? Em hãy đánh dấu X vào ô trống đầu các ý trả lời mà em cho là đúng.
a. "Khai hoá"
b. Phục vụ công cuộc khai thác, bóc lột.
c. Củng cố bộ máy cai trị thuộc địa.
Cột I ghi giai cấp tầng lớp, em hãy ghi thái độ chính trị vào cột II cho phù hợp:
Hướng dẫn về nhà
Xin chân thành cảm ơn
các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh đã giúp tôi hoàn thành bài dạy.
bài học hôm nay kết thúc tại đây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thế Diễn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)