Bài văn số 3
Chia sẻ bởi Hoàng Nhật Minh |
Ngày 11/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: bài văn số 3 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Bánh chưng ngày Tết.
Là người VN chắc ai cũng hiểu và biết câu đối:
" Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ,
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh"
Chỉ vậy thôi cũng đã thể hiện đầy đủ nết văn hóa trong ngày Tết cổ truyền của d.tộc. và tất nhiên bánh chưng được nói đến ở đây là hương vị không thể thiếu trong đời sống vặt chất cũng như tinh thần tâm linh của người Việt. Ẩm thực của mỗii quốc gia không đơn giản chỉ là 1 thói quen ăn và uống, đánh giá văn hóa của mỗi quốc gia, ng ta cũng xét đến những tinh tế trong ẩm thực. Ng hàn Quốc tự hào vs kim chi, quốc hồn quốc túy của họ, ng Nhật tự hào vs món sushi thì ng VN lại tự hào về 1 thứ bánh giản dị, nôm na- bánh chưng, nhg nó lại gắn bó vs 1 sự tích mà trong đó chứa đựng đạo lý hiếu thuận. Nếu có bạn hỏi bánh chưng có từ bao h thì người Vn có thể tự tin đáp rằng:" đó là thứ bánh của lòng hiếu thảo mà Lang Liêu, 1 hoàng tử, con vua Hùng thứ 16 đã kính cẩn dâng lên cha mình k phải vs mong ước dc truyền ngôi mà chỉ mong muốn tỏ rõ tấm lòng của ng con đối vs cha và sức sống của vũ trụ. Bánh chưng bao đời nay đều thế. Nguyên liệu làm nên nó phải gạo nếp, 1 thứ gạo dẻo thơm như dc chắt lọc tinh hoa của trời đất. Nhân của bánh chưng gồm có thịt lợn- 1 thứ thịt pahir có đủ cả bì, mỡ, nạc; đỗ xanh phải đãi thật sạch vỏ và đồ chín rồi sau đó giã nhuyễn và nắm thành nắm để dễ gói. Ngoài ra còn phải có hành. Lá dùng để gói bánh chưng phải là lá dong, 1 thứ lá có mùi thơm rất tự nhiên. Lạt dùng để buộc bánh chưng phải dk chẻ từ cây mai và những cây tre có độ dẻo. Theo Lang Liêu khi dâng bánh cho cha đã giải thích: bánh có hình vuông là tượng trưng cho mặt đất ( theo quan niệm của ng xưa) còn các nguyên, vật liệu tạo nên bánh chưng là để thể hiện sức sống của vạn vật trong vũ trụ. Mặt khác, khi bánh đã dk luộc chín thì sự hòa trộn của gạo thịt hành và cả lá bánh tạo nên 1 thứ hg vị thật thanh tao, thơm ngan ngát, đó chính là hương vị của sự hiếu thảo... Bánh chưng đến ngày nay vẫn giữ nguyên sức sống và ý nghĩa của nó. Tuy nhiên ngày nay người ta có thể gói bánh chưng quanh năm và trở thành 1 món ăn rất quen thuộc của nhiều người. Tất nhiên vào dịp Tết Nguyên Đán thì bánh chưng vẫn dược gói nhiều nhất. người VN cho rằng: Ngày Tết mà không có nấu 1 nồi bánh chưng thì không khí Tết sẽ kém đi phần đầm ấm của nó. Đơn giản như vậy cũng đã nói lên bánh chưng không chỉ là vẻ đẹp văn hóa ẩm thực đất Việt mà đã ăn sâu vào trong đời sống tinh thần của người dân Việt bấy lâu nay. Trong đời sống của thi ca, không ai k biết câu:
" Lạt này gói bánh chưng xanh,
" Cho mai lấy trúc, cho anh lấy nàng"
Như vậy, tình duyên cũng được gắn kết từ bánh chưng. Điều đó cho ta 1 liên hệ, phải chăng độ dẻo của bánh chưng, độ mềm của bì béo, thơm của bì béo đó chính là hương vị của cuộc đời người VN. Không chỉ có thế, bánh chưng còn vô cùng quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt. Trên bàn thờ của người VN vào dịp Tết bao h cũng có 1 cặp bánh chưng. Còn trong mâm cơm cúng, tất nhiên bánh chưng được bóc ra, được cắt như hình cánh hoa, được đặt vào giữa đĩa và đĩa bánh được trang trọng đặt vào giữa mâm. Đẹp và thiêng liêng như tấm lòng người Việt đối với đất trời. Và ẩn chữa trong đó là sự bình an nó đủ.
Đền Hùng
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba
Lễ hội đền Hùng còn gọi là Giỗ tổ Hùng Vương là một lễ hội lớn mang tầm vóc quốc gia ở Việt Nam, tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc. Lễ hội diễn ra vào ngày 10 tháng 3 âm lịch, tuy nhiên, lễ hội thực chất đã diễn ra từ hàng tuần trước đó với những phong tục như đâm đuống (đánh trống đồng) của dân tộc Mường, hành hương tưởng niệm các vua Hùng, và kết thúc vào ngày 10 tháng 3 âm lịch với lễ rước kiệu và dâng hương trên đền Thượng. Lễ hội đền Hùng hiện được Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nâng lên thành quốc giỗ tổ chức lớn vào những năm
Là người VN chắc ai cũng hiểu và biết câu đối:
" Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ,
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh"
Chỉ vậy thôi cũng đã thể hiện đầy đủ nết văn hóa trong ngày Tết cổ truyền của d.tộc. và tất nhiên bánh chưng được nói đến ở đây là hương vị không thể thiếu trong đời sống vặt chất cũng như tinh thần tâm linh của người Việt. Ẩm thực của mỗii quốc gia không đơn giản chỉ là 1 thói quen ăn và uống, đánh giá văn hóa của mỗi quốc gia, ng ta cũng xét đến những tinh tế trong ẩm thực. Ng hàn Quốc tự hào vs kim chi, quốc hồn quốc túy của họ, ng Nhật tự hào vs món sushi thì ng VN lại tự hào về 1 thứ bánh giản dị, nôm na- bánh chưng, nhg nó lại gắn bó vs 1 sự tích mà trong đó chứa đựng đạo lý hiếu thuận. Nếu có bạn hỏi bánh chưng có từ bao h thì người Vn có thể tự tin đáp rằng:" đó là thứ bánh của lòng hiếu thảo mà Lang Liêu, 1 hoàng tử, con vua Hùng thứ 16 đã kính cẩn dâng lên cha mình k phải vs mong ước dc truyền ngôi mà chỉ mong muốn tỏ rõ tấm lòng của ng con đối vs cha và sức sống của vũ trụ. Bánh chưng bao đời nay đều thế. Nguyên liệu làm nên nó phải gạo nếp, 1 thứ gạo dẻo thơm như dc chắt lọc tinh hoa của trời đất. Nhân của bánh chưng gồm có thịt lợn- 1 thứ thịt pahir có đủ cả bì, mỡ, nạc; đỗ xanh phải đãi thật sạch vỏ và đồ chín rồi sau đó giã nhuyễn và nắm thành nắm để dễ gói. Ngoài ra còn phải có hành. Lá dùng để gói bánh chưng phải là lá dong, 1 thứ lá có mùi thơm rất tự nhiên. Lạt dùng để buộc bánh chưng phải dk chẻ từ cây mai và những cây tre có độ dẻo. Theo Lang Liêu khi dâng bánh cho cha đã giải thích: bánh có hình vuông là tượng trưng cho mặt đất ( theo quan niệm của ng xưa) còn các nguyên, vật liệu tạo nên bánh chưng là để thể hiện sức sống của vạn vật trong vũ trụ. Mặt khác, khi bánh đã dk luộc chín thì sự hòa trộn của gạo thịt hành và cả lá bánh tạo nên 1 thứ hg vị thật thanh tao, thơm ngan ngát, đó chính là hương vị của sự hiếu thảo... Bánh chưng đến ngày nay vẫn giữ nguyên sức sống và ý nghĩa của nó. Tuy nhiên ngày nay người ta có thể gói bánh chưng quanh năm và trở thành 1 món ăn rất quen thuộc của nhiều người. Tất nhiên vào dịp Tết Nguyên Đán thì bánh chưng vẫn dược gói nhiều nhất. người VN cho rằng: Ngày Tết mà không có nấu 1 nồi bánh chưng thì không khí Tết sẽ kém đi phần đầm ấm của nó. Đơn giản như vậy cũng đã nói lên bánh chưng không chỉ là vẻ đẹp văn hóa ẩm thực đất Việt mà đã ăn sâu vào trong đời sống tinh thần của người dân Việt bấy lâu nay. Trong đời sống của thi ca, không ai k biết câu:
" Lạt này gói bánh chưng xanh,
" Cho mai lấy trúc, cho anh lấy nàng"
Như vậy, tình duyên cũng được gắn kết từ bánh chưng. Điều đó cho ta 1 liên hệ, phải chăng độ dẻo của bánh chưng, độ mềm của bì béo, thơm của bì béo đó chính là hương vị của cuộc đời người VN. Không chỉ có thế, bánh chưng còn vô cùng quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt. Trên bàn thờ của người VN vào dịp Tết bao h cũng có 1 cặp bánh chưng. Còn trong mâm cơm cúng, tất nhiên bánh chưng được bóc ra, được cắt như hình cánh hoa, được đặt vào giữa đĩa và đĩa bánh được trang trọng đặt vào giữa mâm. Đẹp và thiêng liêng như tấm lòng người Việt đối với đất trời. Và ẩn chữa trong đó là sự bình an nó đủ.
Đền Hùng
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba
Lễ hội đền Hùng còn gọi là Giỗ tổ Hùng Vương là một lễ hội lớn mang tầm vóc quốc gia ở Việt Nam, tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc. Lễ hội diễn ra vào ngày 10 tháng 3 âm lịch, tuy nhiên, lễ hội thực chất đã diễn ra từ hàng tuần trước đó với những phong tục như đâm đuống (đánh trống đồng) của dân tộc Mường, hành hương tưởng niệm các vua Hùng, và kết thúc vào ngày 10 tháng 3 âm lịch với lễ rước kiệu và dâng hương trên đền Thượng. Lễ hội đền Hùng hiện được Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nâng lên thành quốc giỗ tổ chức lớn vào những năm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Nhật Minh
Dung lượng: 92,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)