BÀI TOÁN CƠ QUANG
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hằng |
Ngày 14/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: BÀI TOÁN CƠ QUANG thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Họ và tên học sinh :………………………………………………………………..Ngày giao đề....................................
Điểm sáng S đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự là 12 cm cách thấu kính 18 cm. Cho S dao động điều hòa với chu kì T = 2 s trên trục Ox vuông góc với trục chính của thấu kính quanh vị trí lúc đầu với biên độ dao động là A = 2 cm.
Câu 1: Khi điểm sáng S ở trên trục chính thì ảnh S` cách quang tâm thấu kính một khoảng là
A. 7,2 cm. B. - 36 cm. C. 36 cm. D. - 7,2 cm.
Câu 2: Quỹ đạo của ảnh S` có độ dài là
A. 1 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 8 cm.
Câu 3: Tốc độ trung bình của ảnh S` của S trong quá trình dao động trong một chu kì dao động là
A. 8 cm/s. B. 4 cm/s. C. 2 cm/s. D. 1 cm/s.
Một nguồn sáng điểm A thuộc trục chính của một thấu kính mỏng, cách quang tâm của thấu kính một khoảng d = 18 cm thì qua thấu kính cho ảnh A’ cách quang tâm thấu kính một khoảng d’. Chọn trục tọa độ Ox và O’x’ vuông góc với trục chính của thấu kính, có cùng chiều dương, gốc O và O’ thuộc trục chính. Biết Ox đi qua A và O’x’ đi qua A’. Khi A dao động trên trục Ox với phương trình (cm) thì A’ dao động trên trục O’x’ với phương trình (cm).
Câu 4: Tiêu cự của thấu kính là
A. 9 cm. B. - 9 cm. C. 18 cm. D. – 18 cm.
Câu 5: Khoảng cách lớn nhất giữa A và A’ có giá trị xấp xỉ là
A. 14,4 cm. B. 25,3 cm. C. 24,3 cm. D. 12,7 cm.
Câu 6: Tốc độ trung bình của A trong một chu kì là
A. 20 cm/s. B. 60 cm/s. C. 120 cm/s. D. 40 cm/s.
Câu 7: Tốc độ trung bình của A’ trong một chu kì là
A. 20 cm/s. B. 60 cm/s. C. 120 cm/s. D. 40 cm/s.
Một nguồn sáng điểm A thuộc trục chính của một thấu kính mỏng, cách quang tâm của thấu kính một khoảng d thì qua thấu kính cho ảnh A’ cách quang tâm thấu kính một khoảng 18 cm. Chọn trục tọa độ Ox và O’x’ vuông góc với trục chính của thấu kính, có cùng chiều dương, gốc O và O’ thuộc trục chính. Biết Ox đi qua A và O’x’ đi qua A’. Khi A dao động trên trục Ox với phương trình (cm) thì A’ dao động trên trục O’x’ với phương trình (cm).
Câu 8: Tiêu cự của thấu kính là
A. – 9 cm. B. 4,5 cm. C. 13,5 cm. D. – 27 cm.
Câu 9: Khoảng cách lớn nhất giữa A và A’ có giá trị xấp xỉ là
A. 14,4 cm. B. 25,3 cm. C. 24,3 cm. D. 12,7 cm.
Câu 10: Tốc độ trung bình của A trong một chu kì là
A. 20 cm/s. B. 60 cm/s. C. 120 cm/s. D. 40 cm/s.
Câu 11: Tốc độ trung bình của A’ trong một chu kì là
A. 20 cm/s. B. 60 cm/s. C. 120 cm/s. D. 40 cm/s.
Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính và cách thấu kính 60 cm. Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính và gốc O nằm trên trục chính của thấu kính. Cho A dao động điều hòa dọc theo trục Ox thì phương trình dao động của ảnh A’ của nó qua thấu kính có đồ thị như hình vẽ.
Câu 12: Chu kì dao động của A và A’ là
A. 0,25 s. B. 1 s. C. 0,5 s. D. 2 s.
Câu 13: Tiêu cự của thấu kính có giá trị là
A. 20 cm. B. – 20 cm C. 30 cm. D. – 30 cm
Câu 14: Khoảng cách lớn nhất giữa vật và ảnh là
A. 90 cm. B. 90,2 cm C. 90,02 cm. D. 30,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hằng
Dung lượng: 117,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)