Bài TLV 3
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Điền |
Ngày 12/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài TLV 3 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tuần 14
Tiết 68, 69
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
( VĂN BẢN TỰ SỰ)
S:
G:
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận .
2. Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày.
3. Thái độ:Hứng thú trong tạo lập văn bản.
B. Chuẩn bị:GV chuẩn bị một đề bài thích hợp;HS:Chuẩn bị các đề ở SGK và 1 số đề theo gợi ý của GV.
C. Tiến hành tổ chức các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
HĐ2:Tiến hành kiểm tra.
@B1 : Nhắc nhở HS chuẩn bị làm bài.
@B2 : GV chép đề lên bảng
*Đề: Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện vời người lính trong bài thơ Ánh Trăng của Nguyễn Duy – Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.
1 Nội dung tự sự:
Kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện vời người lính trong bài thơ Ánh Trăng của Nguyễn Duy
2. Phương thức diễn đạt chính:
Tự sự (có sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm)
Bố cục bài viết: có đủ 3 phần Mở bài, Thân bài, Kết bài; Chữ viết sạch sẽ , không sai lỗi chính tả , không viết tắt , viết số.
II/ Một số ý cụ thể cần có:
1.Mở bài: Có thể giới thiệu ngắn gọn về sự việc mà đề bài nêu. Hoặc nêu tình huống được gặp gỡ với người lính – nhân vật trữ tình trong tác phẩm.
2. Thân bài: -Lựa chọn sự việc:HS nêu lên sự việc do mình chọn lựa, nhưng phải đảm bảo yêu cầu của chủ đề bài thơ. Trong khi kể phải nói cho được cái tâm trạng của mình sau khi nghe những lời tâm sự của nhân vật trữ tình trong bài thơ qua từng giai đoạn: Tình cảm của nhân vật người lính với vầng trăng trong quá khứ; trong hiện tại; sự thức tỉnh của người lính khi gặp lại vầng trăng…
- Lựa chọn ngôi kể phù hợp với tình tiết truyện
-Xác định thứ tự kể : Câu chuyện bắt đầu từ đâu, diễn ra và kết thúc như thế nào, tâm trạng của người kể ra sao?...
- Để cho bài làm có sức thuyết phục cao, học sinh phải vận dụng tốt kỹ năng làm văn tự sự(nhân vật, sự việc, ngôi kể, lời kể, nghệ thuật kể,...) đồng thời sử dụng các yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm để thể hiện cảm xúc của nhân vật trữ tình và suy nghĩ của người viết.
3.Kết bài: Kết thúc cuộc gặp gỡ. Chia tay người lính - Suy nghĩ về cuộc gặp gỡ; suy nghĩ về câu chuyện người lính kể. Tự nhận thức về bản thân.
III/ Biểu điểm:
Điểm 9-10: Nội dung đầy đủ các ý; Kể chuyện có sáng tạo, vận dụng yếu tố miêu tả nội tâm và
nghị luận nhuần nhuyễn, hợp lý; Diễn đạt trôi chảy, văn phong trong sáng, trình bày sạch đẹp
Điểm 7-8: Đảm bảo cơ bản nội dung, hình thức như điểm 9-10. Có vận dụng vận dụng miêu tả nội
tâm và nghị luận nhưng chưa nhuần nhuyễn bằng khung 9-10, mắc vài lỗi diễn đạt
Điểm 5-6: Nội dung chưa sâu sắc,chưa xây dựng được tình tiết làm phát triển câu chuyện,
có chú trọng vận dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận nhưng hiệu quả chưa cao; Mắc một
số lỗi diễn đạt, chính tả
Điểm 3-4:Chuyện kể còn sơ sài, rời rạc; Chưa chú trọng kết hợp vận dụng yếu tố miêu tả nội tâm
và nghị luận, sa vào văn nói, mắc nhiều lỗi diễn đạt, chính tả.
Điểm 1-2: Không đạt như điểm 3,4.
Điểm 0: Chưa làm được gì cả.
@B3: HS làm bài, GV theo dõi, nhắc nhở.
HĐ3:Củng cố:- Nhắc nhở HS đọc lại bài văn. -Thu bài.
HĐ4: Hướng dẫn tự học: + Về lập dàn ý và làm các đề ở SGK để chuẩn bị cho kiểm tra HKI. + Sọan : “ Người kể chuyện trong văn bản tự sự”.
Tuần 14 Ngày soạn: . . . . . . .
Tiết 68 – 69
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh biết vận dụng
Tiết 68, 69
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
( VĂN BẢN TỰ SỰ)
S:
G:
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận .
2. Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày.
3. Thái độ:Hứng thú trong tạo lập văn bản.
B. Chuẩn bị:GV chuẩn bị một đề bài thích hợp;HS:Chuẩn bị các đề ở SGK và 1 số đề theo gợi ý của GV.
C. Tiến hành tổ chức các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
HĐ2:Tiến hành kiểm tra.
@B1 : Nhắc nhở HS chuẩn bị làm bài.
@B2 : GV chép đề lên bảng
*Đề: Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện vời người lính trong bài thơ Ánh Trăng của Nguyễn Duy – Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.
1 Nội dung tự sự:
Kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện vời người lính trong bài thơ Ánh Trăng của Nguyễn Duy
2. Phương thức diễn đạt chính:
Tự sự (có sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm)
Bố cục bài viết: có đủ 3 phần Mở bài, Thân bài, Kết bài; Chữ viết sạch sẽ , không sai lỗi chính tả , không viết tắt , viết số.
II/ Một số ý cụ thể cần có:
1.Mở bài: Có thể giới thiệu ngắn gọn về sự việc mà đề bài nêu. Hoặc nêu tình huống được gặp gỡ với người lính – nhân vật trữ tình trong tác phẩm.
2. Thân bài: -Lựa chọn sự việc:HS nêu lên sự việc do mình chọn lựa, nhưng phải đảm bảo yêu cầu của chủ đề bài thơ. Trong khi kể phải nói cho được cái tâm trạng của mình sau khi nghe những lời tâm sự của nhân vật trữ tình trong bài thơ qua từng giai đoạn: Tình cảm của nhân vật người lính với vầng trăng trong quá khứ; trong hiện tại; sự thức tỉnh của người lính khi gặp lại vầng trăng…
- Lựa chọn ngôi kể phù hợp với tình tiết truyện
-Xác định thứ tự kể : Câu chuyện bắt đầu từ đâu, diễn ra và kết thúc như thế nào, tâm trạng của người kể ra sao?...
- Để cho bài làm có sức thuyết phục cao, học sinh phải vận dụng tốt kỹ năng làm văn tự sự(nhân vật, sự việc, ngôi kể, lời kể, nghệ thuật kể,...) đồng thời sử dụng các yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm để thể hiện cảm xúc của nhân vật trữ tình và suy nghĩ của người viết.
3.Kết bài: Kết thúc cuộc gặp gỡ. Chia tay người lính - Suy nghĩ về cuộc gặp gỡ; suy nghĩ về câu chuyện người lính kể. Tự nhận thức về bản thân.
III/ Biểu điểm:
Điểm 9-10: Nội dung đầy đủ các ý; Kể chuyện có sáng tạo, vận dụng yếu tố miêu tả nội tâm và
nghị luận nhuần nhuyễn, hợp lý; Diễn đạt trôi chảy, văn phong trong sáng, trình bày sạch đẹp
Điểm 7-8: Đảm bảo cơ bản nội dung, hình thức như điểm 9-10. Có vận dụng vận dụng miêu tả nội
tâm và nghị luận nhưng chưa nhuần nhuyễn bằng khung 9-10, mắc vài lỗi diễn đạt
Điểm 5-6: Nội dung chưa sâu sắc,chưa xây dựng được tình tiết làm phát triển câu chuyện,
có chú trọng vận dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận nhưng hiệu quả chưa cao; Mắc một
số lỗi diễn đạt, chính tả
Điểm 3-4:Chuyện kể còn sơ sài, rời rạc; Chưa chú trọng kết hợp vận dụng yếu tố miêu tả nội tâm
và nghị luận, sa vào văn nói, mắc nhiều lỗi diễn đạt, chính tả.
Điểm 1-2: Không đạt như điểm 3,4.
Điểm 0: Chưa làm được gì cả.
@B3: HS làm bài, GV theo dõi, nhắc nhở.
HĐ3:Củng cố:- Nhắc nhở HS đọc lại bài văn. -Thu bài.
HĐ4: Hướng dẫn tự học: + Về lập dàn ý và làm các đề ở SGK để chuẩn bị cho kiểm tra HKI. + Sọan : “ Người kể chuyện trong văn bản tự sự”.
Tuần 14 Ngày soạn: . . . . . . .
Tiết 68 – 69
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh biết vận dụng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Điền
Dung lượng: 56,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)