Bài thuyết trình của học sinh Trần Bội Cơ - Q5 (4)
Chia sẻ bởi Trần Nguyễn Sơn Lâm |
Ngày 26/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài thuyết trình của học sinh Trần Bội Cơ - Q5 (4) thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ VĂN HỌC THƠ TRUNG ĐẠI ViỆT NAM
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SƠ
TRẦN BỘI CƠ
NHÓM2
I/Văn Học Việt Nam
Thế Nào Là Văn Học Việt Nam
Văn học Việt Nam là sự tích hợp từ hai dòng văn học dân gian và văn học viết của những người dùng tiếng Việt. Trong suốt thời phong kiến, phần lớn các tác phẩm thành văn của văn học Việt Nam được viết bằng chữ Hán do nhiều nguyên nhân: ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc, thiếu chữ viết bản địa, chữ Nôm ra đời lại không được triều đình khuyến khích... Về sau, văn học Việt Nam được thống nhất viết bằng chữ quốc ngữ.
Thế nào là văn học dân gian ?
Văn học dân gian là nền tảng của văn học viết, là chặng đầu của nền văn học dân tộc. Khi chưa có chữ viết, nền văn học Việt Nam chỉ có văn học dân gian; khi có chữ viết nền văn học Việt Nam mới bao gồm hai bộ phận: văn học dân gian và văn học viết
Thế nào là văn học viết
Văn học viết chịu ảnh hưởng của văn học dân gian về nhiều phương diện, từ nội dung tư tưởng đến hình thức nghệ thuật. Văn học viết cũng có tác động trở lại đối với văn học dân gian trên một số phương diện. Mối quan hệ giữa văn học dân gian với văn học viết cũng như vai trò, ảnh hưởng của văn học dân gian đối với văn học thể hiện trọn vẹn hơn cả ở lĩnh vực sáng tác và ở bộ phận thơ văn quốc âm.
Sau đây sẽ bước qua những bài thơ văn học hay
Bài thơ được coi là nổi tiếng ở Việt Nam
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang , bóng xế tà
Cỏ cây chen đá , lá chen hoa
Lom khom dưới núi , tiều vài chú
Lác đác bên sông , chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng , con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng , cái gia gia
Dừng chân đứng lại trời , non , nước
Một mảnh tình riêng , ta với ta
BÀ HUYỆN THANH QUAN
Cảnh Qua Đèo Ngang thời đó
Sơ lược về Bà Huyện Thanh Quan
Nguyễn Thị Hinh người phường Nghi Tàm, huyện Vĩnh Thuận, gần Hồ Tây, Hà Nội Cha bà là Nguyễn Lý (1755-1837), đỗ Thủ khoa năm 1783, đời vua Lê Hiển Tông. Bà là học trò của danh sĩ Phạm Quý Thích (1760-1825), Ông đỗ Cử nhân năm 1821 (Minh Mệnh thứ 2), từng làm Tri huyện Thanh Quan (nay là huyện Thái Ninh, tỉnh Thái Bình), nên người ta thường gọi bà là Bà Huyện Thanh Quan. Chồng bà làm quan trải đến chức Bát phẩm Thư lại bộ Hình, nhưng mất sớm (43 tuổi).
Hình vẽ bà Huyện Thanh Quan
Một số bài thơ hay khác
Con gà cục tác lá chanh Con lợn ủn ỉn mua hành cho tôi Con chó khóc đứng, khóc ngồi Bà ơi đi chợ mua tôi đồng riềng
Thằng Cuội ngồi gốc cây đa
Thả trâu ăn lúa ...gọi cha ời ời Cha còn cắt cỏ trên đồi
Mẹ thì cưỡi ngựa đi mời quan viên
Ông Sấm, ông Sét
Ông hét đùng đùng
Ông nổ lung tung
Vỡ vung, vỡ nồi Vỡ cả bát đĩa nhà tôi...
Tôi lôi ông ra đánh
Đánh một roi
Đánh hai roi
Ông trốn về trời
Ơi ông Sấm ông Sét ơi...
Kết thúc bài thuyết trình
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SƠ
TRẦN BỘI CƠ
NHÓM2
I/Văn Học Việt Nam
Thế Nào Là Văn Học Việt Nam
Văn học Việt Nam là sự tích hợp từ hai dòng văn học dân gian và văn học viết của những người dùng tiếng Việt. Trong suốt thời phong kiến, phần lớn các tác phẩm thành văn của văn học Việt Nam được viết bằng chữ Hán do nhiều nguyên nhân: ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc, thiếu chữ viết bản địa, chữ Nôm ra đời lại không được triều đình khuyến khích... Về sau, văn học Việt Nam được thống nhất viết bằng chữ quốc ngữ.
Thế nào là văn học dân gian ?
Văn học dân gian là nền tảng của văn học viết, là chặng đầu của nền văn học dân tộc. Khi chưa có chữ viết, nền văn học Việt Nam chỉ có văn học dân gian; khi có chữ viết nền văn học Việt Nam mới bao gồm hai bộ phận: văn học dân gian và văn học viết
Thế nào là văn học viết
Văn học viết chịu ảnh hưởng của văn học dân gian về nhiều phương diện, từ nội dung tư tưởng đến hình thức nghệ thuật. Văn học viết cũng có tác động trở lại đối với văn học dân gian trên một số phương diện. Mối quan hệ giữa văn học dân gian với văn học viết cũng như vai trò, ảnh hưởng của văn học dân gian đối với văn học thể hiện trọn vẹn hơn cả ở lĩnh vực sáng tác và ở bộ phận thơ văn quốc âm.
Sau đây sẽ bước qua những bài thơ văn học hay
Bài thơ được coi là nổi tiếng ở Việt Nam
QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang , bóng xế tà
Cỏ cây chen đá , lá chen hoa
Lom khom dưới núi , tiều vài chú
Lác đác bên sông , chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng , con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng , cái gia gia
Dừng chân đứng lại trời , non , nước
Một mảnh tình riêng , ta với ta
BÀ HUYỆN THANH QUAN
Cảnh Qua Đèo Ngang thời đó
Sơ lược về Bà Huyện Thanh Quan
Nguyễn Thị Hinh người phường Nghi Tàm, huyện Vĩnh Thuận, gần Hồ Tây, Hà Nội Cha bà là Nguyễn Lý (1755-1837), đỗ Thủ khoa năm 1783, đời vua Lê Hiển Tông. Bà là học trò của danh sĩ Phạm Quý Thích (1760-1825), Ông đỗ Cử nhân năm 1821 (Minh Mệnh thứ 2), từng làm Tri huyện Thanh Quan (nay là huyện Thái Ninh, tỉnh Thái Bình), nên người ta thường gọi bà là Bà Huyện Thanh Quan. Chồng bà làm quan trải đến chức Bát phẩm Thư lại bộ Hình, nhưng mất sớm (43 tuổi).
Hình vẽ bà Huyện Thanh Quan
Một số bài thơ hay khác
Con gà cục tác lá chanh Con lợn ủn ỉn mua hành cho tôi Con chó khóc đứng, khóc ngồi Bà ơi đi chợ mua tôi đồng riềng
Thằng Cuội ngồi gốc cây đa
Thả trâu ăn lúa ...gọi cha ời ời Cha còn cắt cỏ trên đồi
Mẹ thì cưỡi ngựa đi mời quan viên
Ông Sấm, ông Sét
Ông hét đùng đùng
Ông nổ lung tung
Vỡ vung, vỡ nồi Vỡ cả bát đĩa nhà tôi...
Tôi lôi ông ra đánh
Đánh một roi
Đánh hai roi
Ông trốn về trời
Ơi ông Sấm ông Sét ơi...
Kết thúc bài thuyết trình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Nguyễn Sơn Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)