Bài thực hành 8. Ai là người học giỏi?
Chia sẻ bởi Lý Vạn Phước |
Ngày 26/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài thực hành 8. Ai là người học giỏi? thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
1
Bài thực hành 8
Ai là người học giỏi?
2
Hoạt động1: Ôn tập kiến thức
Yêu cầu:
Mở bảng tính ‘Bang diem lop em’ lưu trong bài thực hành 6 và thao tác trên bảng tính này.
Hãy thao tác theo các bước ở mỗi câu hỏi, sau đó hãy chọn một đáp án đúng.
Bảng tính Bang diem lop em
3
Sắp xếp cột điểm trung bình;
Lọc ở cột điểm trung bình theo giá trị cao nhất trong cột;
Cả cách 1 và cách 2 đều đúng;
Cả cách 1 và cách 2 đều sai.
Câu 1: Trong bảng “Bang diem lop em”. Hãy cho biết làm thế nào để
biết được tên người có điểm trung bình cao nhất?
Phiếu bài tập 1
4
Sắp xếp cột điểm môn Toán
Lọc ở cột Họ và tên những người có tên là Hoa.
Cả cách 1 và cách 2 đều đúng
Cả cách 1 và cách 2 đều sai.
Câu 2 : Trong bảng “Bang diem lop em”. Hãy cho biết làm thế nào để
bạn Hoa biết được mình được xếp hạng thứ mấy so với cả lớp theo
điểm môn Toán ?
Phiếu bài tập 1
5
Nên sử dụng thao tác sắp xếp;
Nên sử dụng thao tác lọc dữ liệu;
Cả 2 thao tác đều tốt như nhau.
Câu 3 : Trong bảng “Bang diem lop em”. Hãy cho biết để đếm xem có bao
nhiêu bạn đạt điểm 8 môn Vật lí thì nên sử dụng thao tác sắp xếp hay thao
tác lọc dữ liệu?
Phiếu bài tập 1
6
7
Đây là thao tác gì?
B1 : nhấp chuột vào ô G4
B2: Nháy nút
Đây là thao tác sắp xếp dòng 4;
Đây là thao tác sắp xếp cột G;
Đây là thao tác sắp xếp cột G theo chiều tăng dần;
Đây là thao tác sắp xếp dòng 4 và cột G theo chiều tăng dần.
Ví dụ minh hoạ
8
Ví dụ minh hoạ
9
Câu1: Đây là thao tác gì?
B1: Nháy chuột vào ô E7
B2: Nháy nút
Đây là thao tác sắp xếp hàng 7 theo chiều tăng dần;
Đây là thao tác sắp xếp điểm môn Ngữ văn theo chiều giảm dần;
Đây là thao tác sắp xếp điểm môn Ngữ văn theo chiều tăng dần;
Đây là thao tác sắp xếp hàng 7 và cột E theo chiều giảm dần.
Ví dụ minh hoạ
10
Ví dụ minh hoạ
11
Đây là thao tác lọc ra những học sinh có điểm trung bình là 10;
Đây là thao tác lọc ra những học sinh có điểm tin học là 10;
Đây là thao tác lọc ra bất kỳ những học sinh nào có điểm 10 ở các môn;
Cả 3 đáp án đều sai.
Câu 2:
Đây là thao tác gì?
B1: Nháy chuột vào ô G3
B2: Nháy chọn Data Filter
rồi chọn AutoFilter
B3: Nháy vào nút
tại ô F2,chọn giá trị 10
Ví dụ minh hoạ
12
Ví dụ minh hoạ
13
Đây là thao tác lọc ra những học sinh có số điểm trung bình thấp nhất;
Đây là thao tác lọc ra ba học sinh có số điểm trung bình cao nhất;
Đây là thao tác lọc ra các học sinh có số điểm trung bình trong ba điểm trung bình thấp nhất;
Cả 3 đáp án đều sai.
Câu 3:
Đây là thao tác gì?
B1: Nháy chuột vào ô F2
B2: Nháy chọn Data Filter
rồichọn AutoFilter
B3: Nháy vào nút
tại ô G2,chọn Top 10…
Điền thông số như bảng bên
B4: Chọn OK
Ví dụ minh hoạ
14
Hoạt động 2: Thực hành các thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu
Yêu cầu:
Mở bảng “Cac nuoc DNA” trong bài thực hành 6 và thao tác trên bảng tính này.
Thao tác trên máy tính và chọn đáp án đúng.
Bảng tính Cac nuoc DNA
15
Phiếu bài tập 2
Việt Nam, Bru-nây
In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po
In-đô-nê-xi-a, Bru-nây
Cả 3 đáp án đều sai.
Câu 1: Hãy sắp xếp các nước theo Diện tích tăng dần. Nước có diện tích lớn nhất, và nước có diện thích nhỏ nhất lần lượt là?
16
Phiếu bài tập 2
Xin-ga-po, Lào
Xin-ga-po, Việt Nam
Xin-ga-po, Đông Ti-mo
In-đô-nê-xi-a, Bru-nây
Câu 2: Hãy sắp xếp các nước theo Mật độ dân số giảm dần. Nước có mật độ dân số lớn nhất, và nước có mật độ dân số nhỏ nhất lần lượt là?
17
Phiếu bài tập 2
Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam.
Bru-nây, Xin-ga-po, Đông Ti-mo.
Cam-pu-chia, Việt Nam, Lào.
Bru-nây, Việt Nam, Lào.
Câu 3: Lọc ra ba nước có số dân ít nhất, kết quả là:
18
Hoạt động 3: Tìm hiểu thêm về sắp xếp và lọc dữ liệu
Yêu cầu:
Sử dụng bảng tính “Cac nuoc DNA”
Thảo luận theo nhóm và chọn ra phương án theo nhóm là chính xác nhất tìm ra lập luận để bảo vệ ý kiến của nhóm.
Không sử dụng máy tính.
19
Phiếu bài tập 3
Câu 1: Sử dụng trang tính “Cac nuoc DNA”, nháy chuột tại một ô nằm ngoài vùng dữ liệu. Thực hiện thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu. Các thao tác đó có làm được không? Tại sao?
Câu 2: Hãy chèn thêm ít nhất một hàng trống vào giữa hai nước Ma-lai-xi-a và Mi-an-ma. Nháy chọn ô C3 và thực hiện thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu. Dự đoán kết quả nhận được? Tại sao?
Câu 3: Sử dụng lại trang tính “Cac nuoc DNA”, chèn thêm ít nhất một cột trống vào giữa hai cột D và E, thực hiện thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu đúng như các bước đã học. Dự đoán kết quả nhận được? Tại sao?
20
Phiếu bài tập 3
Đáp án:
Câu 1: Không thực hiện được hai thao tác này vì máy tính không xác định được vùng cần sắp xếp hay lọc dữ liệu.
Câu 2: Chỉ sắp xếp hoặc lọc dữ liệu ở vùng văn bản từ hàng nháy chuột tới hàng trước hàng trống đầu tiên, vì máy tính sẽ hiểu rằng khi chèn các hàng trống vào giữa các hàng trong trang tính, thì trang tính sẽ phân thành hai vùng dữ liệu khác nhau.
Câu 3: Khi chèn thêm một hay nhiều cột vào giữa hai cột D và E thì bảng tính sẽ được phân thành hai vùng riêng biệt, vùng một từ cột đầu tiên của trang tính tới cột trước cột trống, và vùng hai là vùng tính từ cột sau cột trống đến cột cuối cùng của bảng tính. Vì vậy khi sắp xếp hay lọc dữ liệu, ta nháy chuột vào vùng nào, thì chỉ vùng đó được sắp xếp hay lọc dữ liệu. Nếu trỏ chuột ra ngoài hai vùng trên, thì không thể sắp xếp hay lọc dữ liệu được.
21
Kết thúc
Bài thực hành 8
Ai là người học giỏi?
2
Hoạt động1: Ôn tập kiến thức
Yêu cầu:
Mở bảng tính ‘Bang diem lop em’ lưu trong bài thực hành 6 và thao tác trên bảng tính này.
Hãy thao tác theo các bước ở mỗi câu hỏi, sau đó hãy chọn một đáp án đúng.
Bảng tính Bang diem lop em
3
Sắp xếp cột điểm trung bình;
Lọc ở cột điểm trung bình theo giá trị cao nhất trong cột;
Cả cách 1 và cách 2 đều đúng;
Cả cách 1 và cách 2 đều sai.
Câu 1: Trong bảng “Bang diem lop em”. Hãy cho biết làm thế nào để
biết được tên người có điểm trung bình cao nhất?
Phiếu bài tập 1
4
Sắp xếp cột điểm môn Toán
Lọc ở cột Họ và tên những người có tên là Hoa.
Cả cách 1 và cách 2 đều đúng
Cả cách 1 và cách 2 đều sai.
Câu 2 : Trong bảng “Bang diem lop em”. Hãy cho biết làm thế nào để
bạn Hoa biết được mình được xếp hạng thứ mấy so với cả lớp theo
điểm môn Toán ?
Phiếu bài tập 1
5
Nên sử dụng thao tác sắp xếp;
Nên sử dụng thao tác lọc dữ liệu;
Cả 2 thao tác đều tốt như nhau.
Câu 3 : Trong bảng “Bang diem lop em”. Hãy cho biết để đếm xem có bao
nhiêu bạn đạt điểm 8 môn Vật lí thì nên sử dụng thao tác sắp xếp hay thao
tác lọc dữ liệu?
Phiếu bài tập 1
6
7
Đây là thao tác gì?
B1 : nhấp chuột vào ô G4
B2: Nháy nút
Đây là thao tác sắp xếp dòng 4;
Đây là thao tác sắp xếp cột G;
Đây là thao tác sắp xếp cột G theo chiều tăng dần;
Đây là thao tác sắp xếp dòng 4 và cột G theo chiều tăng dần.
Ví dụ minh hoạ
8
Ví dụ minh hoạ
9
Câu1: Đây là thao tác gì?
B1: Nháy chuột vào ô E7
B2: Nháy nút
Đây là thao tác sắp xếp hàng 7 theo chiều tăng dần;
Đây là thao tác sắp xếp điểm môn Ngữ văn theo chiều giảm dần;
Đây là thao tác sắp xếp điểm môn Ngữ văn theo chiều tăng dần;
Đây là thao tác sắp xếp hàng 7 và cột E theo chiều giảm dần.
Ví dụ minh hoạ
10
Ví dụ minh hoạ
11
Đây là thao tác lọc ra những học sinh có điểm trung bình là 10;
Đây là thao tác lọc ra những học sinh có điểm tin học là 10;
Đây là thao tác lọc ra bất kỳ những học sinh nào có điểm 10 ở các môn;
Cả 3 đáp án đều sai.
Câu 2:
Đây là thao tác gì?
B1: Nháy chuột vào ô G3
B2: Nháy chọn Data Filter
rồi chọn AutoFilter
B3: Nháy vào nút
tại ô F2,chọn giá trị 10
Ví dụ minh hoạ
12
Ví dụ minh hoạ
13
Đây là thao tác lọc ra những học sinh có số điểm trung bình thấp nhất;
Đây là thao tác lọc ra ba học sinh có số điểm trung bình cao nhất;
Đây là thao tác lọc ra các học sinh có số điểm trung bình trong ba điểm trung bình thấp nhất;
Cả 3 đáp án đều sai.
Câu 3:
Đây là thao tác gì?
B1: Nháy chuột vào ô F2
B2: Nháy chọn Data Filter
rồichọn AutoFilter
B3: Nháy vào nút
tại ô G2,chọn Top 10…
Điền thông số như bảng bên
B4: Chọn OK
Ví dụ minh hoạ
14
Hoạt động 2: Thực hành các thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu
Yêu cầu:
Mở bảng “Cac nuoc DNA” trong bài thực hành 6 và thao tác trên bảng tính này.
Thao tác trên máy tính và chọn đáp án đúng.
Bảng tính Cac nuoc DNA
15
Phiếu bài tập 2
Việt Nam, Bru-nây
In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po
In-đô-nê-xi-a, Bru-nây
Cả 3 đáp án đều sai.
Câu 1: Hãy sắp xếp các nước theo Diện tích tăng dần. Nước có diện tích lớn nhất, và nước có diện thích nhỏ nhất lần lượt là?
16
Phiếu bài tập 2
Xin-ga-po, Lào
Xin-ga-po, Việt Nam
Xin-ga-po, Đông Ti-mo
In-đô-nê-xi-a, Bru-nây
Câu 2: Hãy sắp xếp các nước theo Mật độ dân số giảm dần. Nước có mật độ dân số lớn nhất, và nước có mật độ dân số nhỏ nhất lần lượt là?
17
Phiếu bài tập 2
Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam.
Bru-nây, Xin-ga-po, Đông Ti-mo.
Cam-pu-chia, Việt Nam, Lào.
Bru-nây, Việt Nam, Lào.
Câu 3: Lọc ra ba nước có số dân ít nhất, kết quả là:
18
Hoạt động 3: Tìm hiểu thêm về sắp xếp và lọc dữ liệu
Yêu cầu:
Sử dụng bảng tính “Cac nuoc DNA”
Thảo luận theo nhóm và chọn ra phương án theo nhóm là chính xác nhất tìm ra lập luận để bảo vệ ý kiến của nhóm.
Không sử dụng máy tính.
19
Phiếu bài tập 3
Câu 1: Sử dụng trang tính “Cac nuoc DNA”, nháy chuột tại một ô nằm ngoài vùng dữ liệu. Thực hiện thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu. Các thao tác đó có làm được không? Tại sao?
Câu 2: Hãy chèn thêm ít nhất một hàng trống vào giữa hai nước Ma-lai-xi-a và Mi-an-ma. Nháy chọn ô C3 và thực hiện thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu. Dự đoán kết quả nhận được? Tại sao?
Câu 3: Sử dụng lại trang tính “Cac nuoc DNA”, chèn thêm ít nhất một cột trống vào giữa hai cột D và E, thực hiện thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu đúng như các bước đã học. Dự đoán kết quả nhận được? Tại sao?
20
Phiếu bài tập 3
Đáp án:
Câu 1: Không thực hiện được hai thao tác này vì máy tính không xác định được vùng cần sắp xếp hay lọc dữ liệu.
Câu 2: Chỉ sắp xếp hoặc lọc dữ liệu ở vùng văn bản từ hàng nháy chuột tới hàng trước hàng trống đầu tiên, vì máy tính sẽ hiểu rằng khi chèn các hàng trống vào giữa các hàng trong trang tính, thì trang tính sẽ phân thành hai vùng dữ liệu khác nhau.
Câu 3: Khi chèn thêm một hay nhiều cột vào giữa hai cột D và E thì bảng tính sẽ được phân thành hai vùng riêng biệt, vùng một từ cột đầu tiên của trang tính tới cột trước cột trống, và vùng hai là vùng tính từ cột sau cột trống đến cột cuối cùng của bảng tính. Vì vậy khi sắp xếp hay lọc dữ liệu, ta nháy chuột vào vùng nào, thì chỉ vùng đó được sắp xếp hay lọc dữ liệu. Nếu trỏ chuột ra ngoài hai vùng trên, thì không thể sắp xếp hay lọc dữ liệu được.
21
Kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Vạn Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)