Bài thực hành 8. Ai là người học giỏi?

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tú Mai | Ngày 26/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài thực hành 8. Ai là người học giỏi? thuộc Tin học 7

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Nghĩa Hưng
Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thị Tú Mai
Tin học lớp 7E
Nhiệt liệt chào mừng quý Thầy cô về dự tiết học
Kiểm tra bài cũ
Câu 1:

?1. Nêu các bước sắp xếp dữ liệu?
* Để sắp xếp dữ liệu em thực hiện các bước:
1. Nháy chuột, chọn 1 ô trong cột em cần sắp xếp dữ liệu.

?2. Hãy sắp xếp cột tổng cộng theo thứ tự tăng dần trong bài tập sau:
Kiểm tra bài cũ
Câu 2:

?1.Nêu các bước lọc dữ liệu?
* Để lọc dữ liệu em thực hiện 2 bước:
B1. Chuẩn bị:
- Nháy chuột, chọn 1 ô trong bảng có nội dung cần lọc dữ liệu.
- Data -> Filter -> Auto Filter -> Xuất hiện các mũi tên cạnh tiêu đề cột.
B2. Lọc: Nháy mũi tên của cột có dữ liệu cần lọc
-> Chọn giá trị cần lọc.
?2. Hãy lọc ra những nước có 1 huy chương vàng trong bài tập sau:
Bài thực hành 8: Ai là người học giỏi ?
Tiết 48:
Biết và thực hiện được các thao tác sắp xếp dữ liệu.
Biết và thực hiện được các bước để lọc dữ liệu.
1. Mục tiêu bài học
Bài thực hành 8: Ai là người học giỏi ?
Bài thực hành 8: Ai là người học giỏi ?
2. Nội dung
BÀI TẬP 2: Lập trang tính, sắp xếp và lọc dữ liệu
a. Mở bảng tính Các nước Đông Nam Á đã được tạo lưu trong bài thực hành 6 với dữ liệu các nước trong khu vực Đông Nam Á.
Bài thực hành 8: Ai là người học giỏi ?
Diện tích tăng hoặc giảm dần
Dân số tăng hoặc giảm dần
Mật độ dân số tăng hoặc giảm dần
Tỉ lệ dân số thành thị tăng hoặc giảm dần
Bài thực hành 8: Ai là người học giỏi ?
b. Hãy sắp xếp theo các nước:
c. Sử dụng công thức lọc
Lọc ra các nước có diện tích là năm diện tích lớn nhất
Lọc ra các nước có số dân là ba số dân ít nhất
Lọc ra các nước có mật độ dân số thuộc ba mật độ dân số cao nhất.
Bài thực hành 8: Ai là người học giỏi ?
BÀI TẬP 3: Tìm hiểu thêm về sắp xếp và lọc dữ liệu.
Bài thực hành 8: Ai là người học giỏi ?
Câu 1: Sử dụng trang tính “Cac nuoc DNA”, nháy chuột tại một ô nằm ngoài vùng dữ liệu. Thực hiện thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu. Các thao tác đó có làm được không? Tại sao?
Đáp án:

Không thực hiện được hai thao tác này vì máy tính không xác định được vùng cần sắp xếp hay lọc dữ liệu.
BÀI TẬP 3: Tìm hiểu thêm về sắp xếp và lọc dữ liệu.
Bài thực hành 8: Ai là người học giỏi ?
Câu 2: Hãy chèn thêm ít nhất một hàng trống vào giữa hai nước Ma-lai-xi-a và Mi-an-ma. Nháy chọn ô C3 và thực hiện thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu. Dự đoán kết quả nhận được? Tại sao?
Đáp án:
Chỉ sắp xếp hoặc lọc dữ liệu ở vùng văn bản từ hàng nháy chuột tới hàng trước hàng trống đầu tiên, vì máy tính sẽ hiểu rằng khi chèn các hàng trống vào giữa các hàng trong trang tính, thì trang tính sẽ phân thành hai vùng dữ liệu khác nhau.
BÀI TẬP 3: Tìm hiểu thêm về sắp xếp và lọc dữ liệu.
Bài thực hành 8: Ai là người học giỏi ?
Câu 3: Sử dụng lại trang tính “Cac nuoc DNA”, chèn thêm ít nhất một cột trống vào giữa hai cột D và E, thực hiện thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu đúng như các bước đã học. Dự đoán kết quả nhận được? Tại sao?

Đáp án:
Khi chèn thêm một hay nhiều cột vào giữa hai cột D và E thì bảng tính sẽ được phân thành hai vùng riêng biệt, vùng một từ cột đầu tiên của trang tính tới cột trước cột trống, và vùng hai là vùng tính từ cột sau cột trống đến cột cuối cùng của bảng tính. Vì vậy khi sắp xếp hay lọc dữ liệu, ta nháy chuột vào vùng nào, thì chỉ vùng đó được sắp xếp hay lọc dữ liệu. Nếu trỏ chuột ra ngoài hai vùng trên, thì không thể sắp xếp hay lọc dữ liệu được.
Sắp xếp dữ liệu
SƠ ĐỒ TƯ DUY TÓM TẮT KIẾN THỨC VỀ SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
SẮP XẾP VÀ LỌC
DỮ LIỆU
Lọc dữ liệu
Giảm dần
Tăng dần
Lọc theo các giá trị có sẵn
Lọc giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Về nhà học bài cũ
- Ôn lại kiến thức đã học
- Chuẩn bị bài: Học toán với ToolKit Math trang 111 (SGK).
giờ học kết thúc
cảm ơn các thầy cô giáo và các em
đã tham gia tiết học này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tú Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)