Bai thi hay
Chia sẻ bởi Phan Thanh |
Ngày 14/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: bai thi hay thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Bài 4: ĐƯỜNG TRÒN
I.Mục tiêu:
1)Kiến thức:
Hiếu được định nghĩa phương trình đường tròn, dạng phương trình đường tròn, những điều kiện để một phương trình là phương trình đường tròn
2)Kỹ năng:
- Viết được phương trình đường tròn trong một số trường hợp đơn giản
- Xác định được tâm và bán kính của đường tròn khi biết phương trình đường tròn.
- Biết được phương trình dạng x2 + y2 + 2ax + 2by + c = 0 có phải là phương trình đường tròn hay không?Nếu phải thì xác định được tâm và bán kính.
- HS biết viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn.
3)Về tư duy, thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Sáng tạo bài toán mới, biết quy lạ về quen
- Phát huy tính tích cực trong học tập
II.Chuẩn bị
-Giáo viên: giáo án sách giáo khoa, hình vẽ sẵn vào giấy.
- Học sinh: sách giáo khoa, chuẩn bi bài trước ở nhà, compa, thước kẻ.
III.Tiến trình bài giảng:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: ĐỊNH NGHĨA ĐƯỜNG TRÒN
H:Khi nào ta xác định được một đường tròn?
Khi có tâm và bán kính ta dễ dàng vẽ được một đường tròn bằng compa
-Bây giờ thầy gắn một hệ trục tọa độ Oxy lên đường tròn. Khi đó tâm I có tọa độ I(x0;y0)
-Bây giờ chúng ta cần xây dựng phương trình đường tròn.
-Trên mặt phẳng tọa độ, lấy một điểm M bất kì thì:
+ M có thể nằm ngoài đường tròn
+ M có thể nằm trong đường tròn
Vậy khi nào thì M(x;y) nằm trên (C)?
-Hãy tính độ dài IM
-Bình phương 2 vế thu được phương trình (1):
(x - x0)2 + (y - y0)2 = R2(1)
Phương trình (1) là phương trình đường tròn (C)
-Nhấn mạnh các bước cần làm khi viết phương trình đường tròn:
*Để viết được phương trình đường tròn chúng ta cần:
* Xác định tọa độ tâm I
* Tính bán kính
-Sau đó viết phương trình đường tròn theo định nghĩa
-Bây giờ chúng ta sẽ cùng làm ví dụ 1:
-VD1: Cho 2 điểm A(-3;2) và B(3;-2)
a)Hãy viết phương trình đường tròn(C1) tâm P đi qua A
b)Hãy viết phương trình đường tròn (C2) đường kính AB
Từ câu b) rút ra chú ý
Đ:Khi ta xác định được tâm và bán kính
HS: Khi IM=R
HS(𝑥
𝑥
0
2(𝑦
𝑦
0
2=R
1 HS lên bảng làm ví dụ b)
Đường tròn(C2
𝐶ó 𝑡â𝑚 𝐼(0;0
𝐵𝐾:𝑅
𝐴𝐵
2
13
PT(C2): x2+y2=13
1.Phương trình đường tròn
*Định nghĩa: (SGK/91)
Đường tròn
(C
𝐶ó 𝑡â𝑚 𝐼
𝑥
0
𝑦
0
𝐵á𝑛 𝑘í𝑛ℎ 𝑅
PT (C): (x-x0)2+(y-y0)2=R2
GIẢI
Đường tròn(C1):
𝐶ó 𝑡â𝑚 𝐴(−3;2
𝐵𝐾:𝑅=𝐴𝐵
52
PT(C1):(x+3)2+(y-2)2=52
Đường tròn(C2):
𝐶ó 𝑡â𝑚 𝐼(0;0
𝐵𝐾:𝑅
𝐴𝐵
2
52
2
13
PT(C2):x2+y2=13
*Chú ý:
Đường tròn(C) có tâm là gốc tọa độ, BK:R
PT(C):x2+y2=R2
HOẠT ĐỘNG 2: NHẬN DẠNG ĐƯỜNG TRÒN
Khai triển
I.Mục tiêu:
1)Kiến thức:
Hiếu được định nghĩa phương trình đường tròn, dạng phương trình đường tròn, những điều kiện để một phương trình là phương trình đường tròn
2)Kỹ năng:
- Viết được phương trình đường tròn trong một số trường hợp đơn giản
- Xác định được tâm và bán kính của đường tròn khi biết phương trình đường tròn.
- Biết được phương trình dạng x2 + y2 + 2ax + 2by + c = 0 có phải là phương trình đường tròn hay không?Nếu phải thì xác định được tâm và bán kính.
- HS biết viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn.
3)Về tư duy, thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Sáng tạo bài toán mới, biết quy lạ về quen
- Phát huy tính tích cực trong học tập
II.Chuẩn bị
-Giáo viên: giáo án sách giáo khoa, hình vẽ sẵn vào giấy.
- Học sinh: sách giáo khoa, chuẩn bi bài trước ở nhà, compa, thước kẻ.
III.Tiến trình bài giảng:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: ĐỊNH NGHĨA ĐƯỜNG TRÒN
H:Khi nào ta xác định được một đường tròn?
Khi có tâm và bán kính ta dễ dàng vẽ được một đường tròn bằng compa
-Bây giờ thầy gắn một hệ trục tọa độ Oxy lên đường tròn. Khi đó tâm I có tọa độ I(x0;y0)
-Bây giờ chúng ta cần xây dựng phương trình đường tròn.
-Trên mặt phẳng tọa độ, lấy một điểm M bất kì thì:
+ M có thể nằm ngoài đường tròn
+ M có thể nằm trong đường tròn
Vậy khi nào thì M(x;y) nằm trên (C)?
-Hãy tính độ dài IM
-Bình phương 2 vế thu được phương trình (1):
(x - x0)2 + (y - y0)2 = R2(1)
Phương trình (1) là phương trình đường tròn (C)
-Nhấn mạnh các bước cần làm khi viết phương trình đường tròn:
*Để viết được phương trình đường tròn chúng ta cần:
* Xác định tọa độ tâm I
* Tính bán kính
-Sau đó viết phương trình đường tròn theo định nghĩa
-Bây giờ chúng ta sẽ cùng làm ví dụ 1:
-VD1: Cho 2 điểm A(-3;2) và B(3;-2)
a)Hãy viết phương trình đường tròn(C1) tâm P đi qua A
b)Hãy viết phương trình đường tròn (C2) đường kính AB
Từ câu b) rút ra chú ý
Đ:Khi ta xác định được tâm và bán kính
HS: Khi IM=R
HS(𝑥
𝑥
0
2(𝑦
𝑦
0
2=R
1 HS lên bảng làm ví dụ b)
Đường tròn(C2
𝐶ó 𝑡â𝑚 𝐼(0;0
𝐵𝐾:𝑅
𝐴𝐵
2
13
PT(C2): x2+y2=13
1.Phương trình đường tròn
*Định nghĩa: (SGK/91)
Đường tròn
(C
𝐶ó 𝑡â𝑚 𝐼
𝑥
0
𝑦
0
𝐵á𝑛 𝑘í𝑛ℎ 𝑅
PT (C): (x-x0)2+(y-y0)2=R2
GIẢI
Đường tròn(C1):
𝐶ó 𝑡â𝑚 𝐴(−3;2
𝐵𝐾:𝑅=𝐴𝐵
52
PT(C1):(x+3)2+(y-2)2=52
Đường tròn(C2):
𝐶ó 𝑡â𝑚 𝐼(0;0
𝐵𝐾:𝑅
𝐴𝐵
2
52
2
13
PT(C2):x2+y2=13
*Chú ý:
Đường tròn(C) có tâm là gốc tọa độ, BK:R
PT(C):x2+y2=R2
HOẠT ĐỘNG 2: NHẬN DẠNG ĐƯỜNG TRÒN
Khai triển
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thanh
Dung lượng: 93,67KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)