Bai tâp về TKHT
Chia sẻ bởi Trần Thanh Phương |
Ngày 27/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bai tâp về TKHT thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện :Trần Thị Thanh Phương
TRƯỜNG THCS THCS LÝ TỰ TRỌNG
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ GIÁO!
CHÀO CÁC EM HỌC SINH!
Kiểm tra bài cũ
1. Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ khi vật đặt trong khoảng tiêu cự và khi vật đặt ngoài khoảng tiêu cự ?
( )
S
F’
*
F*
2.Dựng ảnh của điểm sáng S nằm ngoài trục chính
S’
TIẾT 50
BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH HỘI TỤ
Cho trục chính của một thấu kính, AB là vật sáng, A`B` là ảnh của vật qua thấu kính:
a, A`B` là ảnh thật hay ảnh ảo? vì sao?
b, là loại thấu kính gì? vì sao?
Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm O và các tiêu điểm của thấu kính đã cho?
Bài tập1: ( bài 42-43.4 SBT )
( )
B`
A`
A
B
a,/ A`B` là ảnh ảnh ảo vì ảnh cùng chiều với vật (cùng phía so với trục chính )
b /là loại thấu kính hội tụ, vì cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
( )
B`
A`
A
B
F’
/F
Bài tập 1: ( bài 42-43.4 SBT )
I
Bài tập 2
Một vật sáng AB = 6 cm dạng mũi tên đặt vuông góc với trục chính của một thấu kinh hội tụ có tiêu cự f = 10cm. Vật đặt cách thấu kính 15 cm
Hãy dựng ảnh A’B’của vật sáng AB qua thấu kính và cho biết đặc điểm của ảnh ?
b) Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao ảnh.
Tóm tắt
AB = 6 cm
OF = f = 10 cm
OA = d = 15 cm
OA’=d’= ?
A’B’ =?
a) Cách vẽ 1:
Vẽ tia tới BI song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm F’
Vẽ tia tới đi qua quang tâm O cho tia ló đi thẳng theo phương tia tới
- Hai tia ló cắt nhau ở B’(B’ là ảnh của B)
- Từ B’ dựng A’B’ vuông góc với trục chính tại A’( A’ là ảnh của A). Khi đó A’B’ là ảnh của AB
A’
B’
A
B
Đặc điểm ảnh : ảnh A’B là ảnh thật ,ngược chiều với vật và lớn hơn vật
( Ta có tỉ lệ )
I
Từ (1) và(2) có
b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao ảnh
I
A’
B’
A
F
o
F’
B
∆ OA’B’ ~ ∆ OAB =>
∆ A’B’F’ ~ ∆ OI F’=>
(1)
(2)
Từ (1)
Vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là OA’ =30 cm
Từ hình vẽ ta có :
Dựa vào hình vẽ ta có : AF = OA – OF = 15 -10 = 5 (cm)
=>
- A’B’O ~ ABO =>
<=> OA’= OA.
OA’ =
Cách 2
Vậy chiều cao ảnh là A’B’= 12 cm
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là
ABF ~ OIF =>
Cách 3
Dựa vào hình vẽ ta có
ABF ~ OKF =>
OIF’ ~ A’B’F’ =>
<=>
=>
A
F
o
F’
B
I
K
A’
B’
=>
=> OA’ = OF’ + A’F’= 10+20= 30 cm
Bài tập 3 :
Một vật sáng AB = 6 cm dạng mũi tên đặt vuông góc với trục chính của một thấu kinh hội tụ có tiêu cự f = 15 cm. Vật đặt cách thấu kính 10 cm
a) Dựng ảnh A’B’của vật AB qua thấu kính ?
b) Xác định vị trí của ảnh và chiều cao ảnh.
Bài tập 3 :
I
B
A
B’
A’
ABF ~ OIF =>
Dựa vào hình vẽ ta có : AF = OF – OA = 15 -10 = 5 (cm )
=> OI = 18 (cm )
Mà A’B’= OI = 18 (cm)
OAB ~ OA’B’ =>
<=> OA’= OA.
=> OA’ = 30 (cm)
Bài tập 4 Đặt vật sáng AB cao 4 cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (A nằm trên trục chính) và cách thấu kính 60cm thì cho ảnh thậtA’B’,ngược chiều với vật, ảnh cách thấu kính 30cm.
a/ Vẽ ảnh A’B;qua thấu kính
b/ Tính chiều cao ảnh và tính tiêu cự của thấu kính.
= 30 cm
-
Bài tập 4 Đặt vật sáng AB cao 4 cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (A nằm trên trục chính) và cách thấu kính 60cm thì cho ảnh thậtA’B’,ngược chiều với vật, ảnh cách thấu kính 30cm.
a/ Vẽ ảnh A’B;qua thấu kính
b/ Tính chiều cao ảnh và tính tiêu cự của thấu kính.
Tóm tắt:
AB = 4 cm
OA = 60cm
OA’= 30cm
A’B’ = ?
f = ?
F
F’
o
B
- A’B’O ~ ABO =>
<=> A’B’ = AB.
∆ ABF ~ ∆ OI F=>
I
<=>
=> 2f= 60 - f => f = 20 cm
Dựa vào hình vẽ ta có
A’
B’
A
? Phương pháp làm một bài tập định lượng về thấu kính.
1 Biểu thị các độ dài đã biết và chưa biết bằng các kí hiệu.
2 Vẽ hình ( dựng ảnh).
3. Xác định cặp tam giác đồng dạng có liên quan đến các độ dài đã biết và cần tính.
4. Xác định tỉ số đồng dạng. Từ các tỉ số đồng dạng tính được các độ dài cần tìm.
CÁCH DỰNG ẢNH CỦA MỘT VẬT SÁNG AB
Muốn dựng ảnh của một vật sáng AB có dạng mũi tên, A nằm trên trục chính ta chỉ cần dựng ảnh của điểm sáng B bằng cách sử dụng hai trong 3 tia sáng đặc biệt:
Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm.
Tia tia tới đi qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng không bị đổi hướng.
Tia tới đi qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính
(Giao điểm của hai tia ló hoặc đường kéo dài của hai tia ló là ảnh B` của điểm sáng B. Từ B` kẻ đường vuông góc với trục chính cắt trục chính tại điểm A` . A`B` là ảnh của AB
Ứng dụng của thấu kính hội tụ
Thấu kính dùng trong máy ảnh
Kính hiển vi trong phòng TN
Kính thiên văn
Ứng dụng của thấu kính hội tụ
Kính lúp cầm tay
Ống nhòm
* Nắm lại cách dựng ảnh của một vật và xem lại kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác đồng dạng để vận dụng làm bài tập.
* Làm bài tập 42-43.6, .7., 12, ,.13 SBT
*Xem trước nội dung bài thấu kính phân kỳ.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Kính
chúc
Các thầy cô
và các em
dồi dào
sức khỏe
TRƯỜNG THCS THCS LÝ TỰ TRỌNG
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ GIÁO!
CHÀO CÁC EM HỌC SINH!
Kiểm tra bài cũ
1. Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ khi vật đặt trong khoảng tiêu cự và khi vật đặt ngoài khoảng tiêu cự ?
( )
S
F’
*
F*
2.Dựng ảnh của điểm sáng S nằm ngoài trục chính
S’
TIẾT 50
BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH HỘI TỤ
Cho trục chính của một thấu kính, AB là vật sáng, A`B` là ảnh của vật qua thấu kính:
a, A`B` là ảnh thật hay ảnh ảo? vì sao?
b, là loại thấu kính gì? vì sao?
Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm O và các tiêu điểm của thấu kính đã cho?
Bài tập1: ( bài 42-43.4 SBT )
( )
B`
A`
A
B
a,/ A`B` là ảnh ảnh ảo vì ảnh cùng chiều với vật (cùng phía so với trục chính )
b /là loại thấu kính hội tụ, vì cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
( )
B`
A`
A
B
F’
/F
Bài tập 1: ( bài 42-43.4 SBT )
I
Bài tập 2
Một vật sáng AB = 6 cm dạng mũi tên đặt vuông góc với trục chính của một thấu kinh hội tụ có tiêu cự f = 10cm. Vật đặt cách thấu kính 15 cm
Hãy dựng ảnh A’B’của vật sáng AB qua thấu kính và cho biết đặc điểm của ảnh ?
b) Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao ảnh.
Tóm tắt
AB = 6 cm
OF = f = 10 cm
OA = d = 15 cm
OA’=d’= ?
A’B’ =?
a) Cách vẽ 1:
Vẽ tia tới BI song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm F’
Vẽ tia tới đi qua quang tâm O cho tia ló đi thẳng theo phương tia tới
- Hai tia ló cắt nhau ở B’(B’ là ảnh của B)
- Từ B’ dựng A’B’ vuông góc với trục chính tại A’( A’ là ảnh của A). Khi đó A’B’ là ảnh của AB
A’
B’
A
B
Đặc điểm ảnh : ảnh A’B là ảnh thật ,ngược chiều với vật và lớn hơn vật
( Ta có tỉ lệ )
I
Từ (1) và(2) có
b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao ảnh
I
A’
B’
A
F
o
F’
B
∆ OA’B’ ~ ∆ OAB =>
∆ A’B’F’ ~ ∆ OI F’=>
(1)
(2)
Từ (1)
Vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là OA’ =30 cm
Từ hình vẽ ta có :
Dựa vào hình vẽ ta có : AF = OA – OF = 15 -10 = 5 (cm)
=>
- A’B’O ~ ABO =>
<=> OA’= OA.
OA’ =
Cách 2
Vậy chiều cao ảnh là A’B’= 12 cm
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là
ABF ~ OIF =>
Cách 3
Dựa vào hình vẽ ta có
ABF ~ OKF =>
OIF’ ~ A’B’F’ =>
<=>
=>
A
F
o
F’
B
I
K
A’
B’
=>
=> OA’ = OF’ + A’F’= 10+20= 30 cm
Bài tập 3 :
Một vật sáng AB = 6 cm dạng mũi tên đặt vuông góc với trục chính của một thấu kinh hội tụ có tiêu cự f = 15 cm. Vật đặt cách thấu kính 10 cm
a) Dựng ảnh A’B’của vật AB qua thấu kính ?
b) Xác định vị trí của ảnh và chiều cao ảnh.
Bài tập 3 :
I
B
A
B’
A’
ABF ~ OIF =>
Dựa vào hình vẽ ta có : AF = OF – OA = 15 -10 = 5 (cm )
=> OI = 18 (cm )
Mà A’B’= OI = 18 (cm)
OAB ~ OA’B’ =>
<=> OA’= OA.
=> OA’ = 30 (cm)
Bài tập 4 Đặt vật sáng AB cao 4 cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (A nằm trên trục chính) và cách thấu kính 60cm thì cho ảnh thậtA’B’,ngược chiều với vật, ảnh cách thấu kính 30cm.
a/ Vẽ ảnh A’B;qua thấu kính
b/ Tính chiều cao ảnh và tính tiêu cự của thấu kính.
= 30 cm
-
Bài tập 4 Đặt vật sáng AB cao 4 cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (A nằm trên trục chính) và cách thấu kính 60cm thì cho ảnh thậtA’B’,ngược chiều với vật, ảnh cách thấu kính 30cm.
a/ Vẽ ảnh A’B;qua thấu kính
b/ Tính chiều cao ảnh và tính tiêu cự của thấu kính.
Tóm tắt:
AB = 4 cm
OA = 60cm
OA’= 30cm
A’B’ = ?
f = ?
F
F’
o
B
- A’B’O ~ ABO =>
<=> A’B’ = AB.
∆ ABF ~ ∆ OI F=>
I
<=>
=> 2f= 60 - f => f = 20 cm
Dựa vào hình vẽ ta có
A’
B’
A
? Phương pháp làm một bài tập định lượng về thấu kính.
1 Biểu thị các độ dài đã biết và chưa biết bằng các kí hiệu.
2 Vẽ hình ( dựng ảnh).
3. Xác định cặp tam giác đồng dạng có liên quan đến các độ dài đã biết và cần tính.
4. Xác định tỉ số đồng dạng. Từ các tỉ số đồng dạng tính được các độ dài cần tìm.
CÁCH DỰNG ẢNH CỦA MỘT VẬT SÁNG AB
Muốn dựng ảnh của một vật sáng AB có dạng mũi tên, A nằm trên trục chính ta chỉ cần dựng ảnh của điểm sáng B bằng cách sử dụng hai trong 3 tia sáng đặc biệt:
Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm.
Tia tia tới đi qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng không bị đổi hướng.
Tia tới đi qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính
(Giao điểm của hai tia ló hoặc đường kéo dài của hai tia ló là ảnh B` của điểm sáng B. Từ B` kẻ đường vuông góc với trục chính cắt trục chính tại điểm A` . A`B` là ảnh của AB
Ứng dụng của thấu kính hội tụ
Thấu kính dùng trong máy ảnh
Kính hiển vi trong phòng TN
Kính thiên văn
Ứng dụng của thấu kính hội tụ
Kính lúp cầm tay
Ống nhòm
* Nắm lại cách dựng ảnh của một vật và xem lại kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác đồng dạng để vận dụng làm bài tập.
* Làm bài tập 42-43.6, .7., 12, ,.13 SBT
*Xem trước nội dung bài thấu kính phân kỳ.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Kính
chúc
Các thầy cô
và các em
dồi dào
sức khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)