Bài tập về biến trở
Chia sẻ bởi Lê Đức Hà |
Ngày 15/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài tập về biến trở thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP VỀ BIẾN TRỞ - TOÁN BIỆN LUẬN
Câu 1: Một bóng đèn sáng bình thường với hiệu điện thế định mức là Uđ = 6V và khi đó dòng điện chạy qua đèn có cường độ là Iđ = 0,75A. Mắc bóng đèn này với một biến trở có điện trở lớn nhất là 16Ω vào hiệu điện thế U = 12V.
a/ Phải điều chỉnh biến trở có điện trở
lớn nhất là bao nhiêu để đèn sáng bình
thường nếu mắc bóng đèn nối tiếp với
biến trở vào hiệu điện thế U đã cho trên đây ?
b/ Nếu mắc đèn và biến trở vào hiệu điện thế
U đã cho theo sơ đồ H.1 thì phần điện trở R1
của biến trở là bao nhiêu đề đèn sáng bình thường ?
c/ Khi dịch chuyển con chạy C về phía B thì độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào ? Giải thích ?
Câu 2: Cho một nguồn điện 9V, một bòng đèn loại (6V - 3W), một biến trở con chạy Rx có điện trở lớn nhất là 15Ω.
a/ Hãy vẽ các sơ đồ mạch điện để đèn sáng bình thường.
b/ Xác định vị trí con chạy và giá trị điện trở Rx tham gia vào các mạch điện nói ở câu a).
Câu 3: Một bóng đèn có ghi 24V - 12W. Để sử dụng vào hiệu điện thế 120V, người ta mắc đèn với biến trở R theo hai sơ đồ a và b (H.2). Biết biến trở R có giá trị tối đa là 200Ω.
a/ Tìm vị trí con chạy C (Định vị trí con chạy C) ở mỗi sơ đồ để đèn sáng bình thường.
b/ Hiệu suất của mỗi cách sử dụng trên ?
Câu 4: Cho mạch điện có sơ dồ như H.3. Biến trở có điện trở tối đa là 20Ω, bóng đèn loại (12V - 6W), hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là U = 24V.
a/ Xác định vị trí con chạy C để đèn sáng bình thường.
b/ Khi dịch chuyển con chạy C về phía B thì độ sáng
của bóng đèn thay đổi như thế nào ? Giải thích ?
(Lưu ý : - Trình bày cách giải và nắm vững phương pháp giải.
- Xem kĩ lại các bài tập cơ, nhiệt, quang học về gương phẳng đã làm.
- Ôn tập và chuẩn bị các vấn đề cần giải đáp thắc mắc vào chiều thứ 7 hoặc chiều thứ 3 tuần sau)
Đáp án:
Câu 1c: - Giả sử con chạy C ở vị trí như hình vẽ 1 và đèn sáng bình thường.
- Gọi x là điện trở của đoạn BC, nên 16 – x là điện trở của đoạn CA.
- M,N là hai đầu đoạn mạch.
Ta có :
Ta thấy x biến thiên (thay đổi) từ 0 đến 11,3Ω: 0 x 11,3Ω.
Khi x dịch chuyển từ C về phía B, tức là giá trị điện trở của x giảm dần từ 11,3Ω đến 0 thì tăng và (16 – x) cũng tăng. Do đó tăng nên UMC giảm. Nghĩa là độ sáng của bóng đèn giảm dần.
Câu 1: Một bóng đèn sáng bình thường với hiệu điện thế định mức là Uđ = 6V và khi đó dòng điện chạy qua đèn có cường độ là Iđ = 0,75A. Mắc bóng đèn này với một biến trở có điện trở lớn nhất là 16Ω vào hiệu điện thế U = 12V.
a/ Phải điều chỉnh biến trở có điện trở
lớn nhất là bao nhiêu để đèn sáng bình
thường nếu mắc bóng đèn nối tiếp với
biến trở vào hiệu điện thế U đã cho trên đây ?
b/ Nếu mắc đèn và biến trở vào hiệu điện thế
U đã cho theo sơ đồ H.1 thì phần điện trở R1
của biến trở là bao nhiêu đề đèn sáng bình thường ?
c/ Khi dịch chuyển con chạy C về phía B thì độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào ? Giải thích ?
Câu 2: Cho một nguồn điện 9V, một bòng đèn loại (6V - 3W), một biến trở con chạy Rx có điện trở lớn nhất là 15Ω.
a/ Hãy vẽ các sơ đồ mạch điện để đèn sáng bình thường.
b/ Xác định vị trí con chạy và giá trị điện trở Rx tham gia vào các mạch điện nói ở câu a).
Câu 3: Một bóng đèn có ghi 24V - 12W. Để sử dụng vào hiệu điện thế 120V, người ta mắc đèn với biến trở R theo hai sơ đồ a và b (H.2). Biết biến trở R có giá trị tối đa là 200Ω.
a/ Tìm vị trí con chạy C (Định vị trí con chạy C) ở mỗi sơ đồ để đèn sáng bình thường.
b/ Hiệu suất của mỗi cách sử dụng trên ?
Câu 4: Cho mạch điện có sơ dồ như H.3. Biến trở có điện trở tối đa là 20Ω, bóng đèn loại (12V - 6W), hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là U = 24V.
a/ Xác định vị trí con chạy C để đèn sáng bình thường.
b/ Khi dịch chuyển con chạy C về phía B thì độ sáng
của bóng đèn thay đổi như thế nào ? Giải thích ?
(Lưu ý : - Trình bày cách giải và nắm vững phương pháp giải.
- Xem kĩ lại các bài tập cơ, nhiệt, quang học về gương phẳng đã làm.
- Ôn tập và chuẩn bị các vấn đề cần giải đáp thắc mắc vào chiều thứ 7 hoặc chiều thứ 3 tuần sau)
Đáp án:
Câu 1c: - Giả sử con chạy C ở vị trí như hình vẽ 1 và đèn sáng bình thường.
- Gọi x là điện trở của đoạn BC, nên 16 – x là điện trở của đoạn CA.
- M,N là hai đầu đoạn mạch.
Ta có :
Ta thấy x biến thiên (thay đổi) từ 0 đến 11,3Ω: 0 x 11,3Ω.
Khi x dịch chuyển từ C về phía B, tức là giá trị điện trở của x giảm dần từ 11,3Ω đến 0 thì tăng và (16 – x) cũng tăng. Do đó tăng nên UMC giảm. Nghĩa là độ sáng của bóng đèn giảm dần.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đức Hà
Dung lượng: 56,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)