BÀI TẬP VẬT LÝ 8
Chia sẻ bởi Trần Phước Vàng |
Ngày 14/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: BÀI TẬP VẬT LÝ 8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Hai lực được gọi là cân bằng khi:
cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.
cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn, cùng đặt trên một vật.
cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn, cùng đặt trên một vật.
cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
Câu 2: Một đoàn mô tô đang chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ôtô đỗ bên đường. Ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng?
Các môtô chuyển động đối với ôtô.
Các môtô chuyển động đối với nhau.
Các môtô đứng yên đối với ôtô.
Các môtô và ôtô cùng chuyển động đối với mặt đường.
Câu 3: Xe ô tô đang chuyển động đột ngột rẽ phải. Hành khách trong xe bị:
ngả người về phía trước.
ngả người về phía sau.
nghiêng người về bên trái.
nghiêng người về bên phải.
Câu 4: Trong các cách làm sau đây, cách nào làm giảm được lực ma sát?
Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
Câu 5: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
Người đứng cả hai chân.
Người đứng co một chân.
Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.
Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.
Câu 6: Muốn tăng, giảm áp suất thì phải làm thế nào?
Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, tăng diện tích bị ép.
Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
Muốn giảm áp suất thì tăng áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
Muốn giảm áp suất thì phải tăng diện tích bị ép.
Câu 7: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào do áp suất khí quyển gây ra?
Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
Ruột xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
Dùng một ống nhựa có thể hút nước từ can nhựa ra ngoài.
Câu 8: Áp suất khí quyển có độ lớn bằng:
760 mmHg.
76 mm Hg.
103360 Pa.
Câu B là sai.
2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Một vật có thể là chuyển động …………………….. nhưng lại …………. đối với vật khác.
b) Khi có …… tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có ……………….
c) Áp lực là lực ép có phương …………… với mặt bị ép.
d) Trong bình thông nhau, chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một …………….
II. Tự luận: (3đ)
Bài toán: Một căn phòng dài 6m, rộng 4m, cao 3m.
Tính khối lượng của không khí chứa trong phòng. Biết khối lượng riêng của không khí là 1,29kg/m3 .
Tính trọng lượng của không khí trong phòng.
Tính diện tích của nền phòng rồi suy ra áp suất của không khí trong phòng tác dụng lên mặt nền của phòng.
Đáp án & biểu điểm
I. Trắc nghiệm:
1. Mỗi câu trả lời đúng: 0.5 đ (8câu x 0.5đ = 4đ).
Câu 1: B; Câu 2: A; Câu 3: C; Câu 4: C;
Câu 5: D; Câu 6: B; Câu 7: D; Câu 8: D.
2. Mỗi khoảng trống điền từ đúng: 0.5 đ (6khoảng x 0.5đ = 3đ).
a) đối với vật này, đứng yên.
b) lực, quán tính.
c) vuông góc.
d) độ cao.
II. Tự luận:
a) V = a x b x h = 6 x 4 x 3 = 72 m3 (0.5đ).
m = D x V = 1,29 x 72 = 92,88 (kg). (0.5đ).
b) P = 10m = 10 x 92,88 = 928,8 (N). (1 đ).
c) S = a x b = 6 x 4 = 24 (m2). (0.5đ).
p = F/S = P/S = 928,8/24 = 38,7 (N/m2). (0.5đ).
Đề bài:
I. Lý thuyết:
Câu 1: Thế nào là chuyển
cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.
cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn, cùng đặt trên một vật.
cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn, cùng đặt trên một vật.
cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
Câu 2: Một đoàn mô tô đang chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ôtô đỗ bên đường. Ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng?
Các môtô chuyển động đối với ôtô.
Các môtô chuyển động đối với nhau.
Các môtô đứng yên đối với ôtô.
Các môtô và ôtô cùng chuyển động đối với mặt đường.
Câu 3: Xe ô tô đang chuyển động đột ngột rẽ phải. Hành khách trong xe bị:
ngả người về phía trước.
ngả người về phía sau.
nghiêng người về bên trái.
nghiêng người về bên phải.
Câu 4: Trong các cách làm sau đây, cách nào làm giảm được lực ma sát?
Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
Câu 5: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
Người đứng cả hai chân.
Người đứng co một chân.
Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.
Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.
Câu 6: Muốn tăng, giảm áp suất thì phải làm thế nào?
Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, tăng diện tích bị ép.
Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
Muốn giảm áp suất thì tăng áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
Muốn giảm áp suất thì phải tăng diện tích bị ép.
Câu 7: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào do áp suất khí quyển gây ra?
Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
Ruột xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
Dùng một ống nhựa có thể hút nước từ can nhựa ra ngoài.
Câu 8: Áp suất khí quyển có độ lớn bằng:
760 mmHg.
76 mm Hg.
103360 Pa.
Câu B là sai.
2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Một vật có thể là chuyển động …………………….. nhưng lại …………. đối với vật khác.
b) Khi có …… tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có ……………….
c) Áp lực là lực ép có phương …………… với mặt bị ép.
d) Trong bình thông nhau, chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một …………….
II. Tự luận: (3đ)
Bài toán: Một căn phòng dài 6m, rộng 4m, cao 3m.
Tính khối lượng của không khí chứa trong phòng. Biết khối lượng riêng của không khí là 1,29kg/m3 .
Tính trọng lượng của không khí trong phòng.
Tính diện tích của nền phòng rồi suy ra áp suất của không khí trong phòng tác dụng lên mặt nền của phòng.
Đáp án & biểu điểm
I. Trắc nghiệm:
1. Mỗi câu trả lời đúng: 0.5 đ (8câu x 0.5đ = 4đ).
Câu 1: B; Câu 2: A; Câu 3: C; Câu 4: C;
Câu 5: D; Câu 6: B; Câu 7: D; Câu 8: D.
2. Mỗi khoảng trống điền từ đúng: 0.5 đ (6khoảng x 0.5đ = 3đ).
a) đối với vật này, đứng yên.
b) lực, quán tính.
c) vuông góc.
d) độ cao.
II. Tự luận:
a) V = a x b x h = 6 x 4 x 3 = 72 m3 (0.5đ).
m = D x V = 1,29 x 72 = 92,88 (kg). (0.5đ).
b) P = 10m = 10 x 92,88 = 928,8 (N). (1 đ).
c) S = a x b = 6 x 4 = 24 (m2). (0.5đ).
p = F/S = P/S = 928,8/24 = 38,7 (N/m2). (0.5đ).
Đề bài:
I. Lý thuyết:
Câu 1: Thế nào là chuyển
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Phước Vàng
Dung lượng: 59,91KB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)