Bài tập tự luân mẫu nguyên tử Bo
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Tiệp |
Ngày 17/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài tập tự luân mẫu nguyên tử Bo thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
MẪU HÌNH NGUYÊN TỬ BORH
Câu 1: Năng lượng của electron trong nguyên tử Hidro được viết theo công thức (J), trong đó A là hằng số dương, n = 1, 2, 3, …Biết rằng bước sóng dài nhất của bức xạ trong dãy Laiman do khí Hiđro phát ra là . Hãy xác định bước sóng dài nhất và ngắn nhất của bức xạ trong dãy Pasen.
Câu 2: Vạch quang phổ đầu tiên(có bước sóng dài nhất) của dãy Laiman, Banme và Pasen trong quang phổ của Hiđro có bước sóng lần lượt là ; và . Xác định bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman và Banme, các quang phổ đó thuộc miền nào của thang sóng điện từ.
Câu 3: Cho ba vạch quang phổ đầu tiên(có bước sóng dài nhất) của dãy Laiman, Banme và Pasen trong quang phổ của nguyên tử Hiđro có bước sóng lần lượt là ; và .
a) Có thể tìm được bước sóng của các vạch nào khác.
b) Cho biết năng lượng tối thiểu để bứt điện tử ra khỏi nguyên tử Hiđro từ trạng thái cơ bản là 13,6eV (1eV = 1,6.10-19J). Tính bước sóng ngắn nhất trong dãy Pasen. Lấy c = 3.108m/s, h = 6,625.10-34J.s.
Câu 4: Cho biết bước sóng ứng với 3 vạch quang phổ của nguyên tử Hiđrô trong dãy Pasen ở vùng hồng ngoại là ; ; và vạch đỏ trong dãy Banme là . Hãy tính các bước sóng tương ứng với các vạch lam ; vạch chàm và vạch tím.
Câu 5: Ba vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Laiman của nguyên tử Hiđro có bước sóng lần lượt là , và . Hỏi nếu electron bị kích thích lên quỹ đạo N thì nguyên tử có thể phát ra những vạch nào trong dãy Banme? Tính bước sóng các vạch đó?
Câu 6: Electron trong nguyên tử Hiđrô chuyển từ quỹ đạo L ứng với mức năng lượng E2 = - 3,4eV về quỹ đạo K ứng với mức năng lượng E1 = -13,6eV. Cho biết 1eV = 1,6.10-19J, c = 3.108m/s, h = 6,625.10-34J.s.
a) Tính bước sóng của bức xạ phát ra.
b) Chiếu bức xạ có bước sóng nói trên vào Katôt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có công thoát electron là A = 2eV. Tính động năng ban đầu cực đại Wđ của quang điện tử và hiệu điện thế hãm dòng quang điện đó Uh.
Câu 7: Năng lượng trạng thái dừng trong nguyên tử Hiđrô lần lượt là Ek = -13,6eV; EL = -3,4eV; EM = -1,51eV;
EN = -0,85eV; EO = -0,54eV. Hãy tìm bước sóng của các bức xạ tử ngoại do nguyên tử Hiđrô phát ra.
Cho biết 1eV = 1,6.10-19J, c = 3.108m/s, h = 6,625.10-34J.s.
Câu 8: Trong quang phổ hiđrô có bước sóng của các vạch quang phổ như sau: ; ; .
a) Tính tần số ứng với các bức xạ trên.
b) Tính tần số ứng với vạch quang phổ thứ 2 và thứ 3 của dãy Laiman. Cho biết c = 3.108m/s.
Câu 9: Năng lượng của electron trong nguyên tử hiđrô được viết theo công thức (J). Với n là số nguyên dương
n = 1 ứng với mức cơ bản K, n = 2, 3, 4, …ứng với các mức kích thích L, M, N, …
a) Tính ra Jun năng lượng ion hoá của nguyên tử hiđrô.
b) Tính ra mét bước sóng của vạch đỏ trong dãy Banme. Cho biết 1eV = 1,6.10-19J, c = 3.108m/s, h = 6,625.10-34J.s.
Câu 10. Trong quang phổ vạch của nguyên tố hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là và vạch ứng với sự chuyển electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng. Hãy tính bước sóng dài nhất trong dãy Banme.
Câu 11: Năng lượng của electron trong nguyên tử hiđrô được viết theo công thức (J). Với n là số nguyên dương
n = 1 ứng với mức cơ bản K, n = 2, 3, 4, …ứng với các mức kích thích L, M, N, …
a) Tính bước sóng của vạch đỏ trong dãy Banme.
b) Bước sóng dài nhất của ánh sáng mà nguyên tử hiđrô ở trạng thái bình thường (Trạng thái cơ bản) có thể hấp thụ được.
Câu 12: Biết rằng vạch đầu tiên trong dãy Laiman có bước sóng , vạch đầu tiên và vạch cuối của dãy
Câu 1: Năng lượng của electron trong nguyên tử Hidro được viết theo công thức (J), trong đó A là hằng số dương, n = 1, 2, 3, …Biết rằng bước sóng dài nhất của bức xạ trong dãy Laiman do khí Hiđro phát ra là . Hãy xác định bước sóng dài nhất và ngắn nhất của bức xạ trong dãy Pasen.
Câu 2: Vạch quang phổ đầu tiên(có bước sóng dài nhất) của dãy Laiman, Banme và Pasen trong quang phổ của Hiđro có bước sóng lần lượt là ; và . Xác định bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman và Banme, các quang phổ đó thuộc miền nào của thang sóng điện từ.
Câu 3: Cho ba vạch quang phổ đầu tiên(có bước sóng dài nhất) của dãy Laiman, Banme và Pasen trong quang phổ của nguyên tử Hiđro có bước sóng lần lượt là ; và .
a) Có thể tìm được bước sóng của các vạch nào khác.
b) Cho biết năng lượng tối thiểu để bứt điện tử ra khỏi nguyên tử Hiđro từ trạng thái cơ bản là 13,6eV (1eV = 1,6.10-19J). Tính bước sóng ngắn nhất trong dãy Pasen. Lấy c = 3.108m/s, h = 6,625.10-34J.s.
Câu 4: Cho biết bước sóng ứng với 3 vạch quang phổ của nguyên tử Hiđrô trong dãy Pasen ở vùng hồng ngoại là ; ; và vạch đỏ trong dãy Banme là . Hãy tính các bước sóng tương ứng với các vạch lam ; vạch chàm và vạch tím.
Câu 5: Ba vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Laiman của nguyên tử Hiđro có bước sóng lần lượt là , và . Hỏi nếu electron bị kích thích lên quỹ đạo N thì nguyên tử có thể phát ra những vạch nào trong dãy Banme? Tính bước sóng các vạch đó?
Câu 6: Electron trong nguyên tử Hiđrô chuyển từ quỹ đạo L ứng với mức năng lượng E2 = - 3,4eV về quỹ đạo K ứng với mức năng lượng E1 = -13,6eV. Cho biết 1eV = 1,6.10-19J, c = 3.108m/s, h = 6,625.10-34J.s.
a) Tính bước sóng của bức xạ phát ra.
b) Chiếu bức xạ có bước sóng nói trên vào Katôt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có công thoát electron là A = 2eV. Tính động năng ban đầu cực đại Wđ của quang điện tử và hiệu điện thế hãm dòng quang điện đó Uh.
Câu 7: Năng lượng trạng thái dừng trong nguyên tử Hiđrô lần lượt là Ek = -13,6eV; EL = -3,4eV; EM = -1,51eV;
EN = -0,85eV; EO = -0,54eV. Hãy tìm bước sóng của các bức xạ tử ngoại do nguyên tử Hiđrô phát ra.
Cho biết 1eV = 1,6.10-19J, c = 3.108m/s, h = 6,625.10-34J.s.
Câu 8: Trong quang phổ hiđrô có bước sóng của các vạch quang phổ như sau: ; ; .
a) Tính tần số ứng với các bức xạ trên.
b) Tính tần số ứng với vạch quang phổ thứ 2 và thứ 3 của dãy Laiman. Cho biết c = 3.108m/s.
Câu 9: Năng lượng của electron trong nguyên tử hiđrô được viết theo công thức (J). Với n là số nguyên dương
n = 1 ứng với mức cơ bản K, n = 2, 3, 4, …ứng với các mức kích thích L, M, N, …
a) Tính ra Jun năng lượng ion hoá của nguyên tử hiđrô.
b) Tính ra mét bước sóng của vạch đỏ trong dãy Banme. Cho biết 1eV = 1,6.10-19J, c = 3.108m/s, h = 6,625.10-34J.s.
Câu 10. Trong quang phổ vạch của nguyên tố hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là và vạch ứng với sự chuyển electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng. Hãy tính bước sóng dài nhất trong dãy Banme.
Câu 11: Năng lượng của electron trong nguyên tử hiđrô được viết theo công thức (J). Với n là số nguyên dương
n = 1 ứng với mức cơ bản K, n = 2, 3, 4, …ứng với các mức kích thích L, M, N, …
a) Tính bước sóng của vạch đỏ trong dãy Banme.
b) Bước sóng dài nhất của ánh sáng mà nguyên tử hiđrô ở trạng thái bình thường (Trạng thái cơ bản) có thể hấp thụ được.
Câu 12: Biết rằng vạch đầu tiên trong dãy Laiman có bước sóng , vạch đầu tiên và vạch cuối của dãy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Tiệp
Dung lượng: 120,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)