Bai tap tham khao 9

Chia sẻ bởi Nguyễn Khắc Tư | Ngày 14/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bai tap tham khao 9 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

BÀI TẬP THAM KHẢO SỐ 10
Ngày học: / 07/ 2009


Bài 1: Hai điện trở R1 và R2 được mắc theo hai cách vào hai điểm M, N M N
Như hình 1, trong đó hiệu điện thế U = 36V. trong cách mắc thứ nhất,
Ampe kế chỉ 2A. trong cách mắc thứ 2, ampe kế chỉ 9A. + _
Đó là hai cách mắc nào? Vẽ sơ đồ từng cách mắc. U
Tính điện trở R1 và R2. ( Hình 1)
Bài 2: Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 3,6V thì dòng điện chạy qua chúng có cường độ
I1 = 0,12A.
Tính điện trở tương đương của của đoạn mạch nối tiếp này.
Nếu mắc song song hai điện trở nói trên vào một hiệu điện thế thì dòng điện chạy qua R1 có cường độ I1 gấp 2,5 lần cường độ I2 của dòng điện chạy qua điện trở R2. Hãy tính điện trở R1 và R2.
Bài 3: Cho 3 điện trở là R1 = 9R2 = 12và R3 = 15Dùng 3 điện trở này để mắc thành đoạn mạch song có hai mạch rẽ, trong đó 1 mạch rẽ gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
Vẽ sơ đồ của các đoạn mạch theo yêu cầu đã nêu trên đây.
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.
Nếu U = 12V, tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở trên và hiệu điện thế đặt vào hai đầu các điện trở.
Bài 4: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 2, trong đó các điện trở R1 = 9R2 = 15R3 = 18dòng điện đi qua R3 có cường độ là I3 = 0,3A. I2 R2
Tính các cường độ dòng điện I1, I2 tương ứng đi qua A I1 R1 C B
các điện trở R1 và R2. I3 R3
Tính hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch AB. + -
c) Tính các hiệu điện thế UAC, UCB. ( Hình 2)


BÀI TẬP THAM KHẢO SỐ 10
Ngày học: / 07/ 2009


Bài 1: Hai điện trở R1 và R2 được mắc theo hai cách vào hai điểm M, N M N
Như hình 1, trong đó hiệu điện thế U = 36V. trong cách mắc thứ nhất,
Ampe kế chỉ 2A. trong cách mắc thứ 2, ampe kế chỉ 9A. + _
Đó là hai cách mắc nào? Vẽ sơ đồ từng cách mắc. U
Tính điện trở R1 và R2. ( Hình 1)
Bài 2: Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 3,6V thì dòng điện chạy qua chúng có cường độ
I1 = 0,12A.
Tính điện trở tương đương của của đoạn mạch nối tiếp này.
Nếu mắc song song hai điện trở nói trên vào một hiệu điện thế thì dòng điện chạy qua R1 có cường độ I1 gấp 2,5 lần cường độ I2 của dòng điện chạy qua điện trở R2. Hãy tính điện trở R1 và R2.
Bài 3: Cho 3 điện trở là R1 = 9R2 = 12và R3 = 15Dùng 3 điện trở này để mắc thành đoạn mạch song có hai mạch rẽ, trong đó 1 mạch rẽ gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
Vẽ sơ đồ của các đoạn mạch theo yêu cầu đã nêu trên đây.
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.
Nếu U = 12V, tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở trên và hiệu điện thế đặt vào hai đầu các điện trở.
Bài 4: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 2, trong đó các điện trở R1 = 9R2 = 15R3 = 18dòng điện đi qua R3 có cường độ là I3 = 0,3A. I2 R2
Tính các cường độ dòng điện I1, I2 tương ứng đi qua A I1 R1 C B
các điện trở R1 và R2. I3 R3
Tính hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch AB. + -
c) Tính các hiệu điện thế UAC, UCB. (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Khắc Tư
Dung lượng: 40,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)