BÀI TẬP SINH HỌC 8

Chia sẻ bởi Võ Thành Quang | Ngày 01/05/2019 | 193

Chia sẻ tài liệu: BÀI TẬP SINH HỌC 8 thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

C%C3%A2u%201:
Ch%E1%BB%A9c%20n%C4%83ng%20c%E1%BB%A7a%20ch%E1%BA%A5t%20t%E1%BA%BF%20b%C3%A0o%20l%C3%A0%20%3A
%20Gi%C3%BAp%20t%E1%BA%BF%20b%C3%A0o%20th%E1%BB%B1c%20hi%E1%BB%87n%20trao%20%C4%91%E1%BB%95i%20ch%E1%BA%A5t
Th%E1%BB%B1c%20hi%E1%BB%87n%20c%C3%A1c%20ho%E1%BA%A1t%20%C4%91%E1%BB%99ng%20s%E1%BB%91ng%20c%E1%BB%A7a%20t%E1%BA%BF%20b%C3%A0o
T%E1%BB%95ng%20h%E1%BB%A3p%20v%C3%A0%20v%E1%BA%ADn%20chuy%E1%BB%83n%20c%C3%A1c%20ch%E1%BA%A5t
%C4%90i%E1%BB%81u%20khi%E1%BB%83n%20m%E1%BB%8Di%20ho%E1%BA%A1t%20%C4%91%E1%BB%99ng%20s%E1%BB%91ng%20c%E1%BB%A7a%20t%E1%BA%BF%20b%C3%A0o
CƠ THỂ NGƯỜI
Câu 1:
Chức năng của chất tế bào là :
Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất
Thực hiện các hoạt động sống của tế bào
Tổng hợp và vận chuyển các chất
Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
Câu 2:
Thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào gồm:
Màng sinh chất ,ti thể,nhân
Nhân ,chất tế bào ,trung thể
Chất tế bào ri bô xôm,nhân con
Màng sinh chất,chất tế bào ,nhân.
Câu 3:
Thành phần hoá học của tế bào bao gồm :
Chất hữu cơ, gluxit
Chất vô cơ, gluxit
Prôtêin, gluxit.
Chất vô cơ và chất hữu cơ
Câu 4:
Đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên cơ thể là:
Tế bào

Cơ quan
Hệ cơ quan
Câu 5:
Màng sinh chất có chức năng :.
Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất
Thực hiện các hoạt động sống của tế bào
Điều khiển mọi họat động sống của tế bào
Tổng hợp và vận chuyển các chất.
Câu 6:
Chức năng của nhân là :
Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
Thực hiện trao đổi chất
Thực hiện các hoạt động sống của tế bào
. Màng liên kết bao ngoài
Câu 7:
Mô là gì?
Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa,có hình dạng giống nhau,cùng thực hiện chức năng nhất định.
Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau,cùng thực hiện chức năng nhất định.
Mô là tập hợp các tế bào giống nhau,cùng thực hiện một chức năng.
Mô là tập hợp gồm các tế bào khác nhau ,thực hiện chức năng khác
Câu 8:
Chức năng của mô biểu bì là :
Bảo vệ, hấp thụ và tiết các chất
Bảo vệ và nâng đỡ cơ thể
Co giãn và che chở cho cơ thể
Giúp các cơ quan hoạt động dễ dàng.
Câu 9:
Mô liên kết có chức năng .
Nâng đỡ, liên kết các cơ quan
Co giãn và che chở cơ thể
Bảo vệ, hấp thụ,
Điều hoà hạt động của các cơ quan.
Câu 10:
Mô liên kết có cấu tạo.
Các tế bào ngắn không có phi bào
Chủ yếu là tế bào có nhiều hình dạng khác nhau
Gồm tế bào và phi bào (sợi đàn hồi, chất nền)
Các tế bào dài, tập trung thành bó
Câu 11:
Mô liên kết là mô :
Mô sợi,
Mô sụn,
mô xương,
Mô cơ vân
Mô cơ tim.
Mô mỡ
Câu 12:
Mô cơ gồm các loại :
Mô cơ vân, mơ cơ trơn, mô sụn
Mô cơ vân, mơ cơ trơn, mô xương
Mô cơ vân, mô cơ trơn, mô mỡ
Mô cơ vân, mô cơ trơn, mô cơ tim
Câu 13:
Muốn nhìn rõ nhân tế bào khi quan sát tế bào mô cơ vân thì làm gì ?
Nhỏ một giọt axít sun fu ric 1% vào một cạnh của Lamen
Nhỏ một giọt axitaxêtic 1% vào một cạnh của Lamen.
Nhỏ một giọt nước vào một cạnh của Lamen.
Nhỏ một giọt dung dịch sinh lí vào một cạnh của Lamen.
Câu 14:
Chức năng cơ bản của nơzon là gì ?
Cảm ứng và vận động
Dẫn truyền và bài tiết .
Bài tiết và vận động
Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh
Câu 15:
Các sợi ngắn xuất phát từ thân Nơzon có tên gọi là gì?
Sợi trục
Dây thần kinh
Sợi trục và sợi nhánh
Sợi nhánh
Câu 16:
Mô liên kết có mấy loại ?
4
5
6
3
Câu 17:
Tế bào thần kinh còn được gọi là gì?
Tổ chức thần kinh đệm
Nơzon.
Sợi nhánh
Sợi trục và sợi nhánh.
Câu 18 ô chữ:
Hệ cơ quan biến thức ăn thành chất dinh dưỡng
Hệ cơ quan được hình thành từ cơ và xương
Hệ cơ quan duy trì nồi giống
Mô liên kết rất cứng rắn nhiệm vụ chống đễ cơ thể
Cơ quan bên trong cơ thể còn gọi là
Hệ gồm tim, mạch..
Các cơ quan bên trong tế bào còn gọi là các
Các hooc môn đươc tiết ra từ hệ
Các cơ quan khác nhau có cùng chức năng tạo thành
BỘ X HỆ CƠ
Câu 1:
Xương đầu được chia 2 phần là:
Sọ và mặt.
Sọ và não.
Mặt và cổ.
Đầu và cổ.
Câu 2:
Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân là:
Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, lồng ngực nở sang hai bên
Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại
Xương chậu lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển
Tất cả các ý đều đúng
Câu 3:
Xương thân bao gồm:
Xương sườn và lồng ngực.
Cột sống và đốt sống.
Cột sống và lồng ngực.
Cột sống và xương sườn.
Câu 4:
Xương nào dưới đây là xương dẹt?
Xương cổ tay
Xương cổ chân
Xương sườn
Xương sọ.
Câu 5:
Xương nào dưới đây là xương dài?.
Xương sọ.
Xương ống chân
Xương mặt.
Xương đốt sống.
Câu 6:
Khớp động có thể cử động dễ dàng nhờ:
Hai đầu xương khớp với nhau hình răng cưa.
Hai đầu xương có đĩa sụn.
Hai đầu xương có dịch khớp.
Hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp
Câu 7:
Các xương được gắn với nhau nhờ các khớp, có mấy loại khớp?
2
3
4
5
Câu 8:
Đơn vị cấu tạo của tế bào cơ là.
Tấm Z.
Đĩa tối ở giữa.
Hai nửa đĩa sáng ở 2 đầu
Đĩa tối, đĩa sáng sen kẽ.
Câu 9:
Bắp cơ có cấu tạo như thế nào?
Màng liên kết bao ngoài
Hai đầu thuân, bụng to.
Hình chữ nhật
Sợi tập hợp thành bó
Câu 10:
Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị trí
- Khi cơ , ||co,dãn ||tạo ra một lực - Cầu thủ đá bóng tác động một ||lực đẩy ||vào quả bóng . - Kéo gàu nước , tay ta tác động một ||Lực kéo|| vào gầu nước . Câu 11:
Phương tiện để sơ cứu cho người gãy xương cẳng tay là:
Một thanh nẹp dài 30-40cm rộng 4-5cm
02 cuộn băng y tế
02 miếng gạc y tế
. Tạo ra một lực
Câu 12:
Phương pháp sơ cứu người bị gãy xương cẳng tay là gì?
Buộc định vị ngay chỗ xương gãy xương bằng gạc
Đặt nẹp gỗ vào xương gãy để gạc ra bên ngoài rồi buộc chặt
Lót gạc phía trong ở 2 chỗ đầu xương gãy trước khi đặt nẹp gỗ rồi buộc định vị
Câu 13:
Để xương chắc khỏe cần phải:
Có chế độ dinh dưỡng hợp lý
Luôn rèn luyện thân thể và lao động vừa sức
Tư thế ngồi học ngay ngắn
Không mang vác về một bên liên tục
Phải tạo môi trường thoáng khí
Câu 14:
Để bảo vệ xương cần phải
Đùa nghịch quá mức
Ngồi học không đúng tư thế
Chú ý đến chế độ dinh dưỡng:
Không nên mang vác quá sức chịu đựng
Không mang vác về một bên liên tục
Khi ngồi phải ngay ngắn, không xiêu vẹo
Câu 15:
Khi cơ co thì bắp cơ ngắn lại và to về bề ngang là do .
Vân tối dày lên
Một đầu cơ to và một đầu cố định
Các tơ mảnh xuyên xâu voà vùng tơ dày làm vân tối ngắn lại.
Tất cả các ý đều sai
Câu 16:
Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng
Người có tiếng nói phong phú nên cơ vận động lưỡi phát triển:
Số lượng cơ phụ trách bàn tay là 8 loại
Số lượng cơ phụ trách ngón cái là: 16
Câu 17:
Công của cơ là.
Làm vật di chuyển.
Khi cơ co
Tạo ra một lực
. Khi cơ duỗi.
Câu 18:
Các biện pháp làm tăng cường khả năng làm việc của cơ là.
Tập TDTT thường xuyên
ăn uống đủ chất, đủ dinh dưỡng
Nên làm việc nhẹ để không bị hao phí năng lượng
Phải tạo môi trường đủ Oxít.
TUẦN HOÀN
Câu 1:
Hãy chọn các từ điền vào vị trí …………….. phù hợp:
Máu gồm ||huyết tương ||và các tế bào máu. Các tế bào máu gồm, ||hồng cầu, ||bạch cầu và || tiểu cầu || Câu 2:
Hồng cầu không phân chia được vì:
Không có nhân
Không có chất nguyên sinh
Không có hệ mô glôbin
Câu 3:
Chức năng của hồng cầu:
Bảo vệ cơ thể.
Chống mất máu cho cơ thể.
Vận chuyển oxi và cacbonic.
Vận chuyển chất dinh dưỡng
Câu 4:
Loại tế bào máu có kích thước nhỏ nhất là:
Hồng cầu.
Tiểu cầu.
Bạch cầu.
Bạch cầu và tiểu cầu.
Câu 5:
Máu và nước mô cung cấp cho cơ thể.
Khí Co2 và chất dinh dưỡng
Muối khoáng và chất dinh dưỡng
Cung cấp O2¬, muối khoáng, chất dinh dưỡng
Năng lượng cho hoạt động sống của cơ thể
Câu 6:
Máu và nước mô vận chuyển đến tế bào các chất:
Khí cacbonic và muối khoáng
Prôtêin, gluxit và các chất thải
Các chất dinh dưỡng và ôxi
Câu 7:
Máu và nước mô cung cấp cho cơ thể.
Khí Co2 và chất dinh dưỡng
Muối khoáng và chất dinh dưỡng
Cung cấp O2¬, chất dinh dưỡng
Năng lượng cho hoạt động sống của cơ thể
Câu 8:
Loại thức ăn dễ gây bệnh tim mạch là gì?
vitamin
Chất xơ
Mỡ động vật
Chất khoáng
Câu 9:
Ở người (sau khi sinh ra) hồng cầu được hình thành từ:
Túi noãn hoàng
Ở gan và lách
Tuỷ xương
Câu 10:
Máu đông được là do:
Tơ máu
Huyết tương
Bạch cầu
Hồng cằu
Câu 11:
Hãy chọn các từ thích hợp điền vào
Kháng nguyên là những ||phần tử ngoại lai|| có khả năng kích thích cơ thể tiết ra các kháng thể. Các phân tử này có trên bề mặt ||tế bào vi khuẩn|| bề mặt vỏ vi rút, hay trong các nọc độc của ong, rắn… Kháng thể là nhưng ||phần tử protêin|| do cơ thể tiết ra để chống lại Kháng nguyên Tương tác giữa Kháng nguyên và ||Kháng thể|| theo cơ chế chìa khoá và ổ khoá nghĩa là|| kháng nguyên|| nào kháng thể ấy. Câu 12:
Tế bào lim phô T đã phá huỷ các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nào?
Nuốt và tiêu hoá tế bào bị nhiễm đó
Ngăn cản sự TĐC của các tế bào bị nhiễm đó với môi trường trong
Tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào bị nhiễm đó
Câu 13:
Sự thực bào là:
Các bạch cầu hình thành chân giả bắt, nuốt và tiêu hoá vi khuẩn
Các bạch cầu đánh và tiêu huỷ vi khuẩn
Các bạch cầu bao vây làm cho vi khuẩn bị chết đói
Tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào bị nhiễm đó
Câu 14:
Xét nghiệm máu trước khi truyền để
Tìm tác nhân gây bệnh
ruyền thêm máu tốt cho bệnh nhân
Lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp; tránh tai biến và tránh nhận máucó những tác nhân gây bệnh
Câu 15:
Máu lưu chuyển trong toàn cơ thể là do:
Tim co bóp đẩy máu vào hệ mạch
Hệ mạch dẫn máu đi khắp cơ thể
Cơ thể luôn cần chất dinh dưỡng
Thực hiện sự trao đổi chất
Câu 16:
Tuần hoàn máu gồm:
Tim
Tim, hệ mạch (ĐM, TM, MM)
. ĐM, TM và tim
Tim và ĐM
Câu 17:
Vai trò của hệ tuần hoàn là
Dẫn máu đến phổi
Thực hiện sự trao đổi chất
Dẫn máu đến các cơ quan
Dẫn máu từ tim đến các tế bào
Câu 18:
hệ bạch huyết gồm:
Mao mạch bạch huyết
Mạch bạch huyết
Tĩnh mạch máu
ống bạch huyết và hạch bạch huyết
Phân hệ lớn
Câu 19:
Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng
- Đông máu là hiện tượng hình thành ||kh ối m áu đ ông ||hàn kín vết thương. Giúp cơ thể tự bảo v ệ || ch ống m ất m áu.||khi bị thương. - Đông máu liên quan đến hoạt động của ||ti ểu c ầu|| là chủ yếu . Câu 20:
Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị trí…..
Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ bắt đầu từ ||tâm thất phải || qua động mạch phổi rồi vào ||mao mạch phổi|| qua tĩnh mạch phổi rồi trở về ||Tâm nhĩ trái|| - Vai trò chủ yếu của tim ||co bóp ||tạo lực đẩy máu đi qua hệ mạch. Vai trò chủ yếu của hệ mạch dẫn máu từ ||Tim ||tới các tế bào của cơ thể rồi lại từ ||mao mạch ||trở về tim ( tâm nhĩ) Câu 21:
Giữa tâm nhĩ và tâm thất có van:
Nhĩ - thất
Tĩnh mạch.
Van động mạch.
Van liên nhĩ.
Câu 22:
: Mạch máu có đường kính nhỏ nhất trong cơ thể:
Động mạch.
Tĩnh mạch.
Mao mạch.
Tĩnh mạch và mao mạch.
Câu 23:
Máu từ mao mạch về tim nhờ
Sự co bóp của tâm thất
Sự đóng mởi của van tĩnh mạch
Sự đóng mởi của van động mạch
Sự đóng mởi của van mạch vành
HÔ HẤP
Câu 1:
Chất nhày trong mũi có tác dụng gì?
Diệt khuẩn
Giữ bụi
Làm ẩm không khí
Bảo vệ
Câu 2:
Họng có tác dụng gì?
Phát âm
Giữ bụi
Sưởi ấm không khí
Bảo vệ
Câu 3:
Chọn phương án trả lời đúng
Khi hô hấp bình thường, lượng khí lưu thông là:…||500 ml || Câu 4:
Cử động hô hấp được thực hiện nhờ các cơ:……
Cơ liên sườn
Cơ hoành
Cơ bụng
Tất cả các ý đều sai
Câu 5:
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào xảy ra do:
Sự khuếch tán từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp hơn
Sự khuếch tán từ nơi có áp suất thấp đến nơi có áp suất cao hơn
Áp suất CO2 trong phế nang cao hơn trong máu nên CO2 ngấm từ máu vào phế nang
Áp suất O2 trong phế nang thấp hơn trong máu nên O2 ngấm từ phế nang vào máu
Câu 6:
Các giai đoạn chủ yếu trong quá trình hô hấp:
Thở, trao đổi chất ở phổi
Thở, trao đổi chất ở phổi, trao đổi chất ở tế bào
Trao đổi khí ở phổi và tế bào
Thở, trao đổi chất ở tế bào
Câu 7:
Trong trao khí hệ hô hấp có vai trò.
Cung cấp chất dinh dưỡng,
Cung cấp O2 và thải khí Co2
Cung cấp nước cho cơ thể
Cung cấpmuối khoáng và thải phân
Câu 8:
Thành phần các khí khi hít vào và thở ra là :………
O2
N2
CO2 và O2
Tất cả các ý đều đúng.
Câu 9:
Phương pháp hà hơi thổi ngạt là:
Thổi vào gan
Thổi vào dạ dày
Thổi vào tim
Thổi vào phổi
Câu 10:
Chọn phương án trả lời đúng
Trong không khí ở bệnh viện là môi trường có chứa nhiều:||Vi sinh vật gây bệnh|| Câu 11:
Các tác nhân gây lên tác hại cho đường hô hấp là gì?
Bụi
Vi sinh vật gây bệnh
Chất khí độc
Ni cô tin,
Câu 12:
Cấp cứu bằng phương pháp hô hấp nhân tạo trong các trường hợp
Trường hợp bị sốt cao
Trường hợp bị đau khớp
Trường hợp bị chết đuối
Trường hợp bị đau bụng
Câu 13:
Hãy chọn các từ cho trước điền vào
“ Tự hít vào một hơi đầy ||cho thích hợp ||rồi ghé môi sát ||miệng sát nạn nhân|| và thổi hết sức vào ||phổi nạn nhân ||không để không khí thoát ra khỏi với ||chỗ tiếp xúc|| miệng” Câu 14:
Các cơ quan trong đường dẫn khí gồm:
Mũi, họng, khí quản, phế quản.
Mũi, khí quản, phế quản.
Mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản.
Mũi, thanh quản, phế quản.
Câu 15:
Đơn vị cấu tạo của phổi:
Tế bào.
Các vòng sụn.
Các tổ chức liên kết.
Phế nang.
TIÊU HOÁ
Câu 1:
Hoạt động nào dưới đây không xảy ra trong hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng ?
. Nhai
Đảo trộn thức ăn
Tiết nước bọt
Thải phân
Câu 1a:
Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng
A. Khi thức ăn được đưa vào miệng sẽ diễn ra các hoạt động sau: tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn hoạt động của men tiêu hoá amilaza trong nước bọt, tạo nên, vừa nuốt.
B. Trong nước bọt có nhiều loại Enzim tiêu hoá tác dụng với nhiều loại thức ăn
Câu 2:
Loại Enzim duy nhất ở miệng có tác dụng tiêu hoá chất:
Lipít
Gluxít
Prôtêin
Vitamin
Câu 3:
Tác dụng của việc ăn chậm, nhai kĩ là gì?
Giúp nhai nghiền thức ăn tốt
Thức ăn được trộn và thấm đều với nước bọt
Kích thích sự tiết men tiêu hoá ở dạ dày và ruột thuận lợi
. Thấm đều dịch vị với thức ăn
Câu 5:
Enzim tiêu hoá của dịch nước bọt là
Mantaza
Sáccaraza
Amilaza
Tríp sin
Câu 6:
Cấu trúc dưới đây không được xem là bộ phận của ống tiêu hoá là:
Gan
Ruột già
Ruột non
Thực quản
Câu 7:
Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động của các cơ quan nào là chủ yếu:
Cơ môi
Vòm miệng
Lưỡi
Răng
Câu 8:
Đặc điểm cấu tạo của dạ dày là:
Có lớp vỏ rất dày và khoẻ
Có lớp liêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị
Lớp niêm mạc có nếp gấp và có rất nhiều
Mạng mao mạch máu và bạch huyết phân bố dày
Câu 9:
Thành phần của dich vị có:
Nước
Enzimpepsin
Axitclohidric
Chất nhầy
Amilaza
Câu 10:
Những chất nào biến đổi bởi Enzinpepsin của dạ dày
. Protit
Gluxit
Lipit
vitamin
Câu 11:
Hoạt động biến đổi hoá học thức ăn trong dạ dày được thực hiện bởi.
Enlin pepsin
Enzimpepsin
Dịch tuỵ
Vi khuẩn
Câu 12:
Biến đổi lý học ở dạ dày gồm :
Sự tiết dịch vị, Sự co bóp của dạ dày
Sự nhào trộn của thức ăn
. Hoạt động của Enzimpepsin
Câu 13:
Biến đổi hoá học ở dạ dày gồm
Tiết các dịch vị
Thấm đều dịch vị với thức ăn
Hoạt động của Enzimpepsin
Sự co bóp của dạ dày
Câu 14:
ở dạ dày có diễn ra các hoạt động tiêu hoá sau:
Tiết dịch vị
Biến đổi lí học của thức ăn
Biến đổi hoá học của thức ăn
Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột
Câu 15:
Đặc điểm cấu tạo của ruột non
Lớp niêm mạc có nếp gấp và có rất nhiều
Ruột non rất dài (2,8 -> 3m ở người lớn)
Mạng mao mạch máu và bạch huyết phân bố dày
Có lớp liêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị
Câu 16:
Sản phẩm cuối cùng được tạo ra ở ruột non (sau khi kết thúc biến đổi hoá học)
Đường đơn
Axit amin
Axit béo và glixerin
Lipit
Đường đôi
Câu 17:
Bộ phận có vai trò hấp thu chất dinh dưỡng ở ruột non là gì?
Lớp cơ
Lông ruột
Lớp dưới viêm mạc
Lớp màng ngoài của ruột non
Câu 18:
Ở ruột non sự biến đổi thức ăn chủ yếu nào:
Biến đổi lí học
Biến đổi hoá học
Tất cả đều đúng
Câu 19:
Hệ tiêu hoá cung cấp cho trao đổi chất của cơ thể những chất.
Chất dinh dưỡng, nước, ôxi.
Chất dinh dưỡng, muối khoáng, vi ta min.
Chất dinh dưỡng, nước muối khoáng.
Gluxit, protêin, vitamin, muối khoáng.
Câu 20:
Hãy chọn các từ cho trước điền vào vị trí
Hoạt động tiêu hoá thực chất là biến đổi thức ăn thành || các ||chất dinh dưỡng||.mà cơ thể có thể , ||hấp thụ|| qua thành ruột và|| thải bỏ|| các chất thừa không thể hấp thụ.|| Câu 21:
Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị trí
Thức ăn được nuốt xuống ||Thực quản|| nhờ hoạt động của ||Lưỡi || và được đẩy qua thực quản xuống ||dạ dày ||nhờ hoạt động của các cơ thực quản. Câu 22:
Hãy chọn các từ thích hợp điền
Ruột non rất dài (tới 2,8 - 3m ở người trưởng thành là ||phần dài nhất|| của ống tiêu hoá. Tổng diện tích ||bề mặt bên trong ||của ruột non tới đạt tới 400-500m2 Ruột non có mạng ||mao mạch máu || và mạch bạch huyết dày đặc phân bố tới từng ||lông ruột || Câu 23:
Điều sau đây đúng khi nói về hoạt động tiêu hoá ở ruột già.
Không xảy ra sự biến đổi hoá học
Không xảy ra các hoạt động lí học
Có hoạt động thải chất bã
Không xảy ra sự hấp thu chất
Câu 24:
Chất được hấp thụ ở ruột già là:
Nước
Các đường đơn
Axit amin
Axit béo, glixerin
Câu 25:
Bộ phận nào không tham gia vào quá trình tiêu hoá lí học thức ăn ?
Răng
Lưỡi
Tuyến vị
. Vòm miệng
Câu 26:
Vệ sinh răng miệng đúng cách là:
Đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ
Thường xuyên ngậm nước muối
Chải răng đúng cách bằng bàn chải mềm
Câu 27:
Loại dịch tiêu hóa có trong dạ dày là:
Dịch tụy.
Dịch mật.
Dịch vị.
Dịch ruột.
Câu 28:
Prôtêin trong dạ dày được tiêu hóa bởi:
Enzim Tripsin
Enzim Pepsin.
HCl
Chất nhày.
Câu 29:
Thời gian thức ăn được tiêu hóa trong dạ dày là:
1 giờ.
2 – 3 giờ
3 – 6 giờ.
6 – 8 giờ.
Câu 30:
Loại dịch tham gia tiêu hóa ở ruột non:
Dịch tụy.
Dịch mật.
Dịch ruột
Dịch vị.
Câu 31:
Trong lớp niêm mạc ruột non có các tế bào tiết ra:
Dịch tụy.
Dịch vị.
Dịch mật.
Dịch ruột
TRAO ĐỔI CHẤT
Câu 1:
Thực chất của quá trình trao đổi chất diễn ra ở.
Hệ cơ quan
Cơ quan
Cơ thể
Tế bào
Câu 2:
Trao đổi chất ở tế bào được thực hiện nhờ
Hệ tuần hoàn
Hệ hô hấp
Hệ tiêu hoá
Hệ bài tiết.
Câu 3:
Sự trao đổi chất ở cơ thể diễn ra ở
Cấp độ cơ quan
Cấp độ tế bào
Cấp độ hệ cơ quan
Cấp độ cơ thể
Cấp độ cơ quan, Cấp độ tế bào
Câu 4:
Sản phẩm nào sau đây của quá trình trao đổi chất của tế bào được đổ vào máu
Nước
Oxi
Cacbonic
Ni tơ
Câu 5:
Các sản phẩm của tế bào đổ vào nước mô và máu được đưa đến
Hệ tiêu hoá
Hệ hô hấp
Hệ bài tiết
Câu 6:
Quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng diễn ra ở tế bào gồm 2 mặt là:
Đồng hoá và tiêu hoá
Đồng hoá và bài tiết
Dị hoá và tiêu hoá
Đồng hoá và dị hoá
Câu 7:
Dị hoá là quá trình:
Tổng hợp các chất cần thiết cho cơ thể và giải phóng năng lượng
Phân giải các chất được tích luỹ trong quá trình dị hoá và giải phóng năng lượng, cung cấp cho hoạt động sống của tế bào
Tích luỹ năng lượng trong các liên kết hoá học
Giải phóng năng lượng bằng cách bẻ gẫy các liên kết hoá học
Câu 8:
Năng lượng được giải phóng trong quá trình dị hoá được sử dụng như sau:
Tổng hợp nên chất sống mới của cơ thể
Sinh ra nhiệt để bù lại nhiệt lượng mất đi của cơ thể
Tạo ra công để sử dụng trong các hoạt động sống
Tất cả các ý đều đúng
Câu 9:
Sự trao đổi chất của tế bào với môi trường trong được biểu hiện ở:
Sự tổng hợp các chất hữu cơ
Sự phân giải các chất hữu cơ
Các tế bào thường xuyên trao đổi chất với nước mô và máu
Câu 10:
Trong trao đổi chất hệ tuần hoàn có vai trò.
Vận chuyển oxi ,
Vận chuyển chất dinh dưỡng
vận chuyển chất thải
Vận chuyển muối khoáng
Câu 11:
Trong trao đổi chất hệ hô hấp có vai trò.
Cung cấp chất dinh dưỡng, muối khoáng và thải phân
Cung cấp Oxi và thải khí Cacbonic
Cung cấp nước cho cơ thể
Cung cấp năng lượng cho cơ thể
Câu 12:
Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng
Không có đồng hóa thì không có chất để sử dụng trong dị hoá, không có dị hoá thì không có năng lượng và nguyên liệu để tổng hợp các chất trong đồng hoá
Không có đồng hóa thì không có chất để sử dụng trong dị hoá, không có dị hoá thì không có năng lượng và nguyên liệu để tổng hợp các chất trong đồng hoá
Đồng hoá có tích luỹ năng lượng thì dị hoá có giải phóng năng lượng
Đồng hoá và dị hoá luôn luôn giữ mối quan hệ cân bằng
DA
Câu 1: DA
Giúp da không bị khô cứng và không thấm nước là chức năng của:
Tuyến nhờn
Tuyến mồ hôi
Các tế bào mỡ
Các tế bào sống
Câu 2:
Cấu trúc có ở lớp trong cùng của da là:
Sắc tố
Tế bào mỡ
Tuyến mồ hồi
Tuyến nhân
Câu 3:
Tầng tế bào chết của da nằm ở đâu ?
Bên ngoài lớp biểu bì
Bên trong lớp biểu bì
Lớp mỡ dưới da
Lớp bì
Câu 4:
Da có cấu tạo 3 lớp lần lượt từ ngoài vao trong là:
Lớp mỡ, lớp biểu bì, lớp b
Lớp biểu bì, lớp mô, lớp bì
Lớp bì, Lớp biểu bì, lớp mỡ
Lớp biểu bì, lớp bì, lớp mỡ
Câu 5:
Mạch máu đến da tập trung ở đâu ?
Lớp mỡ
Lớp biểu bì
Lớp bì
Lớp mô
Câu 6:
Các tế bào của da thường xuyên bong ra ngoài là của:
Tầng tế bào sống
Lớp sắc tố
Lớp mô sợi liên kết
Tầng sừng
Câu 7:
Trong các chức năng của da, chức năng quan trọng nhất?
Cảm giác
Bảo vệ cơ thể
Bài tiết mồ hô
Điều hoà thân nhiệt
Câu 8:
Da thải bao nhiêu (%) các sản phẩm bài tiết ?
10 %
20%
30%
40%
Câu 9:
Các chức năng của da,
Cảm giác
Bảo vệ cơ thể
Bài tiết mồ hô
Điều hoà thân nhiệt
lọc máu
BÀI TIẾT
Câu 1: BÀI TIẾT
Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan nào ?
Thận, ống dẫn nước tiểu, ống đái. bóng đái
Thận , ống thận, bóng đái
Thận, bóng đái, Ống đái
Thận, cầu thận, ống đái
Câu 2: BÀI TIẾT
Cấu tạo của thận gồm những phần nào ?
Phần vỏ và phần tuỷ với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.
Phần vỏ, phần tuỷ, bể thận.
Phần vỏ, phần tuỷ với các đơn vị chức năng, bể thận.
Phần vỏ, phần tuỷ, bể thận, ống dẫn nước tiểu.
Câu 3:
Mỗi đơn vị chức năng của bể thận gồm những gì ?
Nang cầu thận, ống thận
Cầu thận, ống thận
Nang cầu thận, ống thận
Cầu thận, nang cầu
Câu 4:
Quá trình lọc máu diễn ra ở đâu ?
Cầu thận
Ống thận
Nang cầu thận
Bể thận
Câu 5:
Nước tiểu đầu được tạo thành ở đâu ?
Nang cầu thận
Cầu thận
ống thận và cầu thận
ống thận
Câu 6:
Khi máu tự đông mạch đến cầu thận, nước và các chất hoà tan được thấm qua vách maomạch và nang cầu thận là nhờ
Các chất hoà tan có kích thước nhỏ hơn 30 - 40 A0 Sự chênh lệch áp suất tạo ra lực đẩy các chất qua lỗ lọc.
Các chất hoà tan có kích thước nhỏ hơn 30 - 40 A0
Các chất hoà tan có kích thước lớn hơn 30 - 40 A0
Sự chênh lệch áp suất tạo ra lực đẩy các chất qua lỗ lọc.
Câu 7:
Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì ?
Lọc máu, thải bỏ các chất cặn bã , chất độc, chất dư thừa để đưa ra ngoài cơ thể.
Đón nhận các chất thải từ tế bào rồi chuyển ra ngoài.
Lọc máu lấy lại các chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Câu 8:
ở cầu thận, các thành phần không được lọc vào nang cầu thận vì có kích thước lớn hơn 30 - 40A0 là gì ?
Các tế bào máu và prôtêin.
Axit nric, crêatin…
I on Na+, Cl-…
I on thừa : H+ , K+…
Câu 9:
Thận đã sử dụng bao nhiêu % nhu cầu ôxi của toàn cơ thể ?
6%
7%
8%
9%
Câu 10:
Khi các cầu thận bị viêm và suy thoái sẽ dẫn đến hậu quả nào?
Quá trình lọc máu chậm đi
Quá trình lọc máu vẫn bình thường
Quá trình lọc máu bị trì trệ
Chất độc hại bị tích tụ trong máu
Câu 11:
Khi các tế bào ống thận bị tổn thương có thể dẫn tới hậu quả gì về sức khoẻ?
Trao đổi chất bị rối loạn
Làm tắc ống thận
Môi trường trong bị biến đổi
Không ảnh hưởng gì tới sức khoẻ
Câu 12:
Nếu như trong nước tiểu chính thức có xuất hiện glucôzơ thì người sẽ bị bệnh gì ?
Đái tháo đường
Dư insulin
Sỏi thận
Sỏi bóng đái
Câu 13:
Sự khác biệt trong thành phần nước tiểu đầu và máu là :
Trong nước tiểu đầu không có các tế bào máu và prôtêin còn trong máu có các tế bào máu và prôtêin.
Trong nước tiểu đầu không có các tế bào máu và prôtêin.
Trong nước tiểu đầu có prôtêin, nhưng không có tế bào máu
Trong máu có các tế bào máu và prôtêin.
Câu 14:
Tầm quan trọng của các cơ quan bài tiết là :
Thải ra ngoài các chất độc có hại cho cơ thể.
Đảm bảo cho các thành phần của môi trường trong tương đối ổn định
Tạo điều kiện cho các quá trình sinh lý tiến hành bình thường.
Trong nước tiểu đầu có prôtêin, nhưng không có tế bào máu
Câu 15:
Ăn uống hợp lí là gì?
Ăn đúng giờ, đúng bữa
Ăn quá nhiều chất cung cấp năng lượng
Ăn thức ăn hợp khẩu vị
hải ra ngoài các chất độc có hại cho cơ thể.
Câu 16:
Quá trình lọc máu diễn ra ở đâu ?
Cầu thận
Nang cầu thận
ống thận
ống thận và cầu thận.
Câu 17:
Thận thải bao nhiêu (%)?
90%
80%
100%
70%
Câu 18:
Cơ quan nào của hệ bài tiết nước tiểu là quan trọng nhất ?
Thận
Bóng đái
Ống dẫn nước tiểu
Ống đái
Câu 19:
Cơ quan bài tiết nào là chủ yếu và quan trọng nhất ?
Phổi thải khí cacbonic và hơi nước
Da thải mồ hôi
Thận thải nước tiểu
Câu 20:
Khi đường dẫn nước tiểu bị nghẽn bởi sỏi có thể ảnh hưởng như thế nào tới sức khoẻ?
Nước tiểu hoà thẳng vào máu
gây đầu độc cơ thể
Suy thận
Gây tình trạng bí tiểu
Câu 21:
Hãy chọn các từ thích hợp điền vào vị tri
Bài tiết giúp cơ thể thải loại các chất ||độc hại || và các ||chất cặn bã ||để duy trì tính ổn định của môi trường trong. Hoạt động này do ||thận.||đảm nhiệm. Câu 22:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Các tác nhân có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu là ||chất độc||.trong thức ăn, đồ uống, ||khẩu phần ||ăn uống không ||hợp lí ||các ||vi trùng ||gây bệnh. THẦN KINH
Câu 1:
Chức năng của rễ tuỷ là gì ?
Rễ trước dẫn truyền rung động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.
Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ cơ quan thụ cảm về trung ương.
Thực hiện trọn vẹn một cung phản xạ.
Bảo vệ nâng đỡ cơ thể.
Câu 2:
Nói dây thần kinh tuỷ là dây pha vì sao ?
Dây thần kinh tuỷ bao gồm : Bó sợi cảm giác và bó sợi vận động.
Rễ sau là rễ cảm giác, rễ trước là rễ vận động.
Có đầy đủ thành phần của một cung phản xạ.
Dây thần kinh tuỷ bao gồm : Bó sợi cảm giác và bó sợi vận động.Rễ sau là rễ cảm giác, rễ trước là rễ vận động.
Câu 3:
Mô thần kinh có chức năng :
Điều hoà hoạt động của các cơ quan
Liên kết cơ thể trong cơ thể với nhau
Giúp các cơ quan hoạt động dễ dàng
Bảo vệ nâng đỡ cơ thể.
Câu 4:
Rãnh đỉnh là ngăn cách giữa hai thuỳ
Thái dương và chẩm
Chẩm và trán
Thái dương và trán
Trán và đỉnh
Câu 5:
Các rãnh ở vỏ đại não là
Rãnh thái dương
Rãnh đỉnh
Rãnh chẩm
Rãnh trán
Rãnh liên bán cầu
Câu 6:
Rãnh thái dương ngăn cách thuỳ trán và thuỳ đỉnh với
Thuỳ chẩm
Thuỳ thái dương
Thuỳ đỉnh
Thuỳ trán
Câu 7:
Vùng cảm giác nằm ở thuỳ nào?
Thuỳ trán
Thuỳ chẩm
Thuỳ thái dương
Thuỳ đỉnh
Câu 8:
Các vùng chức năng đặc biệt chỉ có ở đại não người
Vùng vận động
Vùng vị giác
Vùng vận động ngôn ngữ, vùng hiểu tiếng nói và chữ viết
Vùng thính giác
Câu 9:
Chọn các cụm từ sau điền vào chỗ trống cho thích hợp
Trụ não tiếp liền với tuỷ sống ở phía dưới nằm giữa trụ não và đại não là ||Não trung gian||, trụ não gồm . ||hành não.cầu não|| và ||não giữa|| não giữa gồm ||củ não sinh tư và cuống não.|| Phía sau trụ não là ||tiểu não.. .|| Câu 10:
Chức năng của não trung gian là gì ?
Bảo vệ các phần bên trong
Điều hoà quá trình trao đổi chất và điều hoà thân nhiệt.
Điều hoà phối hợp các hoạt động phức tạp.
Giữ thăng bằng cho cơ thể.
Câu 11:
Chức năng của tiểu não là gì ?
Dẫn truyền các xung thần kinh từ tuỷ sống lên bộ não và ngược lại.
iữ thăng bằng cho cơ thể. Điều hoà và phối hợp các cử động phức tạp của cơ thể.
Điều hoà và phối hợp các cử động phức tạp của cơ thể.
Câu 12:
Chất trắng là các đường thần kinh nối
Các vùng của vỏ não
Hai nửa đại não với nhau
Các vùng của vỏ não và nối hai nửa đại não với nhau
Nối giữa các thuỳ với nhau
Câu 13:
. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
Phần trung ương nằm trong não
Phần ngoại biên: Dây thần kinh và hạch thần kinh
Phần trung ương nằm trong tuỷ sống
Phân hệ thần kinh động vật và thực vật
Câu 14:
Hệ thần kinh sinh dưỡng bao gồm
Phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảm
Phân hệ thần kinh động vật và thực vật
Phân hệ trung ương và ngoại biên
Phân hệ cơ xương và phân hệ vận động
Câu 15:
Hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển hoạt động của:
Cơ tay, chân
Cơ lưng
Hoạt động của các nội quan
Các cơ vân
Câu 16:
. Phân hệ thần kinh giao cảm gồm
Trung ương nằm ở chất xám thuộc sừng bên tủy sống (Đốt tủy ngực 1 đến đốt tủy thắt lưng 3) B. B. Các nơ ron trước hạch
Các nơ ron trước hạch
Các nơ ron sau hạch
Tất cả các phương án đều đúng
Câu 17:
Chức năng của phân hệ giao cảm tác động đến ruột
Làm giảm nhu động
Làm tăng nhu động
Không làm tăng hay giảm
Câu 18:
. Phân hệ đối giao cảm gồm
Trung ương là các nhân xám trong trụ não và đoạn cùng tuỷ sống.
Các nơ ron trước hạnh và sau hạch
Trung ương là tuỷ sống
Câu 18:
Lớp vỏ đại não cấu tạo từ chất này
Quá trình đồng hoá ........... năng lượng
Đại não hay còn gọi là
Phản ứng của cơ thể trả lời kích thích còn gọi là
Tế bào thần kinh còn gọi là
Dây thần kinh tuỷ thuộc loại dây này
Cơ thể có hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh này
Tế bào hình nón tập trung ở
Tế bào hình que có ở cơ quan này
Khi tham gia giao thông bằng xe máy cần có cái này
TK GIÁC QUAN
Câu 1:
Nguyên nhân dưới đây dẫn đến tật khúc xạ
Cầu mắt quá dài
Cầu mắt quá ngắn
Mắt bị sẹo
Câu 2:
Vitamin a là nguyên liệu tổng hợp rodopxin. Nếu thiếu Vitamin A , tế bào que sẽ không hoạt động.Thiếu rodopxin, người sẽ bị sao ?
Cận thị
Quáng gà
Viễn thị
Viễn thị
Câu 3:
Mắt cận thị ảnh của vật sẽ xuất hiện ở ?
Phía trước màng lưới
Ngay điểm mù.
Ngay điểm vàng
Phía sau màng lưới
Câu 4:
Kính lão là kính dành cho người bị tật ?
Cận thị
Viễn thị
Loạn thị
Câu 5:
lớp màng ngoài cùng phia trước của mắt được gọi gì?
màng lưới
màng giác
màng mạch
màng thần kinh
Câu 6:
Người bị mù màu đỏ và xanh lá cây là do nguyên nhân nào ?
Có tế bào nón nhạy cảm với màu đỏ
Không có tế bào nón nhạy cảm với m àu đ ỏ v à màu xanh lá cây.
Tế bào hai cực không tiếp nhận thông tin từ các tế bào cảm thụ ánh sáng để chuyển đến lớp tế bào tiếp theo.
Câu 7:
Cơ quan phân tích thị giác gồm những phần nào?
màng lưới trong cầu mắt
dây thần kinh thị giác
vùng chẩm của vỏ đại não
Vùng cảm giác ở thuỳ thái dương
Câu 8:
ảnh của vật hiện trên điểm vàng thì nhìn rõ nhất vì sao?
ảnh của vật ở điểm vàng được truyền về não qua tế bào thần kinh riêng rế.
ở điểm vàng, mỗi chi tiết của ảnh được 2 tế bào nón tiếp nhận
ảnh của vật được truyền về não nhiều lần
Câu 9:
Cơ quan phân tích thính giác
Các tế bào thụ cảm thính giác
Dây thần kinh thính giác
Vùng cảm giác ở thuỳ thái dương
Có tế bào nón nhạy cảm
Câu 10:
Những biện pháp nào sau đây được dùng để bảo vệ tai
Dùng vật cứng để ngoáy tai
Có biện pháp để chống, giảm tiếng ồn. Giữ vệ sinh mũi, họng
ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng
Câu 11:
Cần tránh nơi có tiếng ồn và tiếng động mạnh vì sao ?
Tiếng ồn làm ảnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thành Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)