Bai tap Quang hoc violet(hay)
Chia sẻ bởi Trần Quang Tuyến |
Ngày 27/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bai tap Quang hoc violet(hay) thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Mục 9:
KIỂM TRA BÀI CŨ Khúc xạ ánh sáng
Bài 1- Hiện tượng KXAS: Khúc xạ ánh sáng
Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng :
A. Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.
B. Tia sáng bị gãy khúc khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.
C. Tia sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác.
D. Cả ba phương án đều sai.
Bài 2 - KK - TT: Khúc xạ ánh sáng
Cau 2: Ánh sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh, trường hợp nào tia tới và tia khúc xạ cùng nằm trên một đường thẳng?
A. Góc tới bằng 0.
B. Góc tới bằng 60 độ.
C. Góc tới nhỏ hơn 30 độ.
D. Góc tới lớn hơn góc khúc xạ.
Bài 3 - Nước - không khí: Khúc xạ ánh sáng
Câu 3: Nhìn một vật ở dưới nước dường như ta thấy vật gần hơn thực tế, vì :
A. Góc tới xấp xỉ góc khúc xạ nên thấy ảnh của vật được nâng lên so với vật.
B. Góc tới lớn hơn góc khúc xạ nên thấy ảnh của vật được nâng lên so với vật.
C. Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ nên thấy ảnh của vật được nâng lên so với vật.
D. Góc tới bằng góc khúc xạ nên thấy ảnh của vật được nâng lên so với vật.
Bài 4 - Nhận xét:
Câu 4.Hãy chọn câu phát biểu đúng.
A. Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới và tia khúc xạ nằm cùng trong mặt phẳng tới. Góc tới bằng góc khúc xạ.
B. Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới và tia khúc xạ nằm cùng trong mặt phẳng tới. Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.
C. Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới và tia khúc xạ nằm cùng trong mặt phẳng tới. Góc tới lớn hơn góc khúc xạ.
D. Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới không nằm trong mặt phẳng tới. Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.
Bài 5 - Nước - không khí: Khúc xạ ánh sáng
Câu 5: Một điểm sáng S cách mặt nước một khoảng d, một thợ lặn ở dưới nước nhìn chéo lên điểm sáng S sẽ thấy điểm sáng thay đổi thế nào so với trên bờ?
A. Vẫn ở vị trí cũ cách mặt nước khoảng bằng d.
B. Cách xa mặt nước một khoảng lớn hơn d.
C. Ở ngay mặt nước.
D. Cách xa mặt nước một khoảng nhỏ hơn d.
Bài 6 - Giải thích hiện tượng: Khúc xạ ánh sáng
Câu 6: Một đồng tiền xu đặt trong một cái bát, đặt mắt nhìn chéo qua miệng bát. Khi chưa có nước thì không thấy đồng xu, nhưng khi cho nước vào thì lại trông thấy đồng xu. Hãy giải thích ?
A. Vì có sự phản xạ toàn phần .
B. Vì có sự tán xạ ánh sáng đã nâng ảnh của đồng xu lên.
C. Vì có sự khúc xạ ánh sáng đã nâng ảnh của đồng xu lên.
D. Cả ba phương án đều đúng.
Bài 7 - Mắt nhìn vuông góc với mặt phân cách: Khúc xạ ánh sáng
Câu 7: Một người nhìn xuống một điểm sáng S theo phương thẳng đứng. Nếu đặt xen giữa mắt nhìn và điểm sáng S một tấm thủy tinh dày, trong suốt thì sẽ thấy điểm sáng S thay đổi thế nào?
A. Ở vị trí S1, xa tấm thủy tinh hơn S
B. Ở vị trí S2, xa tấm thủy tinh hơn S
C. Vẫn ở vị trí cũ S.
D. Ở vị trí I, sát tấm thủy tinh.
Bài 8 - Vận dụng thực tế: Khúc xạ ánh sáng
Câu 8: Để có thể bắt chính xác con cá dưới nước, con cò phải:
A. Nhìn theo phương nghiêng để bắt cá cho gần hơn.(1)
B. Nhìn thẳng đứng từ trên xuống.(2)
C. Không sủ dụng phương pháp nào.
D. Sử dụng cả hai phương pháp (1) và (2).
Thấu kính
Bài 11 - TKHT cho ảnh ảo: Thấu kính
Bài 11: Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 8 cm. Thấu kính cho ảnh ảo trong trường hợp nào sau đây ?
A. Vật đặt cách thấu kính 16 cm.
B. Vật đặt cách thấu kính 4 cm.
C. Vật đặt cách thấu kính 12 cm.
D. Vật đặt cách thấu kính 24 cm.
Bài 12 - Tính chất của TKHT: Thấu kính
Bài 12: Tính chất nào sau đây là tính chất của thấu kính hội tụ?
A. Chùm tia ló lệch xa trục chính.
B. Chùm tia ló là chùm tia song song.
C. Chùm tia ló lệch gần trục chính.
D. Chùm tia tới phản xạ ngay tại thấu kính.
Bài 13 - Tính chất của ảnh qua TKHT: Thấu kính
Bài 13: Trước một thấu kính hội tụ, ta đặt vật sáng AB (AB nằm trong tiêu cự), hãy cho biết tính chất và độ lớn của ảnh đối với vật.
A. Ảnh ảo, bằng với vật.
B. Ảnh thật, nhỏ hơn vật.
C. Ảnh thật, bằng với vật.
D. Ảnh ảo, lớn với vật.
Bài 14 - Xác định vị trí TKHT: Thấu kính
Bài 14: Cho biết S` là ảnh của điểm sang S qua thấu kính hội tụ, mà xx` là trục chính của thấu kính. Hỏi thấu kính phải đặt ở vị trí nào để cho ảnh trên?
A. Đặt vuông góc với xx` ở khoảng giữa SS`.
B. Đặt vuông góc với xx` và đi qua S.
C. Đặt vuông góc với xx` tại giao điểm của SS` với xx`.
D. Đặt vuông góc với xx` và đi qua S`.
* S` * S x x` Bài 15 - Tính chất của TKHT: Thấu kính
Câu 15 : Hãy cho biết câu nào sau đây là sai khi nói về tính chất của thấu kính hội tụ.
A. Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló truyền thẳng.
B. Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló truyền song song với trục chính.
C. Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm.
D. Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng.
Bài 16 - Ảnh của vật qua TKHT: Thấu kính
Bài 16: Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, ban đầu đặt cách thấu kính một khoảng bằng hai lần tiêu cự 2f. Thấu kính sẽ cho ảnh ảo trong trường hợp nào sau đây?
A. Từ vị trí ban đầu, dịch thấu kính một khoảng 3f/2 ra xa vật.
B. Từ vị trí ban đầu, dịch thấu kính một khoảng 3f/2 lại gần vật.
C. Từ vị trí ban đầu, dịch vật một khoảng f/2 ra xa thấu kính.
D. Từ vị trí ban đầu, dịch vật một khoảng f/2 lại gần thấu kính.
Bài 17 - TKHT: Thấu kính
Bài 17: Hãy cho biết phát biểu nào sau đây là đúng với thấu kính hội tụ.
A. Khi cho chùm tia song song truyền theo phương song song với trục chính của thấu kính, chùm tia ló sẽ hội tụ tại một điểm gọi là tiêu điểm của thấu kính.
B. Chùm tia tới xuất phát từ tiêu điểm thì chùm tia ló song song với trục chính.
C. Quang tâm thấu kính là một điểm trên thấu kính mà bất cứ tia sáng nào đi qua nó thì tia ló không bị đổi phương.
D. Cả 3 phương án đều đúng.
Bài 18 - Ảnh của vật qua TKHT: Thấu kính
Cau 18: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=16cm. Có thể thu được ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính bao nhiêu trong các trường hợp sau?
A. 8 cm.
B. 32 cm.
C. 48 cm.
D. 16 cm.
Bài 19 - Ảnh của vật qua TKHT: Thấu kính
Bài 19: Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 15 cm. Ảnh sẽ ngược chiều vật khi tiêu cự của thấu kính có thể là
A. 30 cm.
B. 20 cm.
C. 10 cm.
D. 40 cm.
Bài 20 - Dựng ảnh của vật qua TKHT: Thấu kính
Bài 20: Để dựng ảnh qua thấu kính hội tụ, ta sử dụng tính chất của các tia đặc bệt. Hãy cho biết phương pháp nào sau đây là đúng?
A. Dùng một tia qua quang tâm và một tia qua tiêu điểm.
B. Dùng một tia qua tiêu điểm và một tia song song với trục chính.
C. Dùng một tia qua quang tâm và một tia song song với trục chính.
D. Cả ba phương án đều đúng.
Bài 21 - Công thức TKHT: Thấu kính
Bài 21. Một vật AB cao 2 cm được đặt trước một thấu kính hội tụ. Thấu kính này cho một ảnh thật lớn hơn vật hai lần và cách thấu kính 30 cm. Hỏi tiêu cự của thấu kính hội tụ là bao nhiêu?
A. 5 cm.
B. 15 cm.
C. 30 cm.
D. 10 cm.
Bài 22 - Tính chất ảnh qua TKHT: Thấu kính
Bài 22: Trước một thấu kính hội tụ, ta đặt một vật AB sao cho AB nằm trong tiêu cự của thấu kính. Hãy cho biêt tính chất ảnh cho bởi thấu kính.
A. Là ảnh ảo, ngược chiều.
B. Là ảnh ảo, cùng chiều.
C. Là ảnh thật, cùng chiều.
D. Là ảnh thật, ngược chiều.
Bài 23 - TC ảnh của vật qua TKHT: Thấu kính
Bài 23: Trước một thấu kính hội tụ, ta đặt một vật AB sao cho AB nằm ngoài tiêu cự của thấu kính. Hãy cho biêt tính chất ảnh cho bởi thấu kính.
A. Là ảnh ảo, ngược chiều.
B. Là ảnh thật, cùng chiều.
C. Là ảnh thật, ngược chiều.
D. Là ảnh ảo, cùng chiều.
Bài 24 - Công thức TKHT: Thấu kính
Bài 24: Qua thấu kính hội tụ, vật AB có ảnh thật là A`B` có độ lớn bằng vật. Hỏi tiêu cự của thấu kính trên bằng bao nhiêu? biết rằng ảnh A`B` cách thấu kính một khoảng d` = 8 cm.
A. f = 8 cm.
B. f = 4 cm.
C. f = 3 cm.
D. f = 1 cm.
bài 25 - Đặc điểm TKPK: Thấu kính
Bài 25: Thấu kính phân kì là thấu kính:
A. Tạo bởi hai mặt cong.
B. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
C. Có phần rìa dày hơn phần giữa.
D. Tạo bởi một mặt phẳng và một mặt cong.
Bài 26 - Đặc điểm tia ló qua TKPK: Thấu kính
Bài 26: Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính phân kì cho tia ló có đặc điểm nào dưới đây?
A. Đi qua tiêu điểm.
B. Đi qua một điểm bất kì.
C. Tia ló truyền thẳng.
D. Song song với trục chính.
Bài 27- Đặc điểm tia ló qua TKPK: Thấu kính
Bài 27: Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính đi qua thấu kính phân kì thì chùm tia ló có tính chất gì?
A. Chùm tia ló phân kì.
B. Chùm tia ló song song.
C. Chùm tia ló hội tụ.
D. Cả ba phương án đều sai.
Bài 28 - Ảnh của vật qua TKPK: Thấu kính
Bài 28: Vật sáng đặt trước thấu kính phân kì sẽ cho ảnh như thế nào?
A. Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
B. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
C. Ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
D. Ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật.
Bài 29 - Đặc điểm tia ló qua TKPK: Thấu kính
Bài 29: Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho tia ló nào dưới đây?
A. Tia ló cắt trục chính tại một điểm nào đó.
B. Tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.
C. Tia ló đi qua tiêu điểm.
D. Tia ló song song với trục chính.
Bài 30 - Ảnh của vật qua TKPK: Thấu kính
Bài 30. Trước TKPK tiêu cự 40cm đặt vật sáng AB cách TK 120cm thì ảnh cách TK
A. 80cm
B. 60 cm
C. 30 cm
D. 20 cm
MÁY ẢNH
Bài 31 - Cấu tạo máy ảnh:
Câu 31. Hai bộ phận chính của máy ảnh là
A. đèn và phim
B. vật kính và đèn
C. vật kính và buồng tối (vị trí đặt phim)
D. đèn và buồng tối (vị trí đặt phim)
Bài 32 - Ảnh của vật trên phim:
Câu 32. Ảnh của vật hiện trên phim trong máy ảnh có tính chất
A. Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật
B. Ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật
C. Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật
D. Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật
Bài 33 - Vật kính:
Bài 33. Vật kính của máy ảnh là
A. thấu kính hội tụ
B. thấu kính phân kì
C. gương cầu lồi
D. gương cầu lõm
Bài 34 - Ảnh của vật qua máy ảnh:
Bài 34. Một người cao 1,7m được chụp ảnh. Biết khi chụp ảnh người đó đúng cách vật kính của máy ảnh 5m, hỏi ảnh người đó trên phim cao bao nhiêu cm? Biết phim các vật kính 5cm
A. 1,5cm
B. 1,7cm
C. 2,1cm
D. 3,4cm
MẮT
Mục 2: BÀI TẬP VỀ MẮT
Bài 1. Câu nào sau đây đúng ?
A. Thể thuỷ tinh của mắt là một thấu kính phân kì.
B. Khi nhìn vật ở xa thì tiêu cự của mắt dài hơn khi nhìn vật ở gần.
C. Điểm cực viễn là điểm xa nhất mà ở đó khi mắt điều tiết mạnh nhất có thể nhìn rõ vật.
D. Khi nhìn vật ở điểm cực cận thì mắt không phải điều tiết.
Bài 2: BÀI TẬP VỀ MẮT
Bài 2. Ghép mỗi phần a),b), c), d) với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu so sánh.
a) Thấu kính thường làm bằng thuỷ tinh,
b) Mỗi thấu kính có tiêu cự không thay đổi được,
c) Muốn hứng ảnh của vật cho bởi TKHT, người ta thay đổi khoảng cách giữa TK va màn ảnh,
Mục 9:
KIỂM TRA BÀI CŨ Khúc xạ ánh sáng
Bài 1- Hiện tượng KXAS: Khúc xạ ánh sáng
Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng :
A. Tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.
B. Tia sáng bị gãy khúc khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.
C. Tia sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác.
D. Cả ba phương án đều sai.
Bài 2 - KK - TT: Khúc xạ ánh sáng
Cau 2: Ánh sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh, trường hợp nào tia tới và tia khúc xạ cùng nằm trên một đường thẳng?
A. Góc tới bằng 0.
B. Góc tới bằng 60 độ.
C. Góc tới nhỏ hơn 30 độ.
D. Góc tới lớn hơn góc khúc xạ.
Bài 3 - Nước - không khí: Khúc xạ ánh sáng
Câu 3: Nhìn một vật ở dưới nước dường như ta thấy vật gần hơn thực tế, vì :
A. Góc tới xấp xỉ góc khúc xạ nên thấy ảnh của vật được nâng lên so với vật.
B. Góc tới lớn hơn góc khúc xạ nên thấy ảnh của vật được nâng lên so với vật.
C. Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ nên thấy ảnh của vật được nâng lên so với vật.
D. Góc tới bằng góc khúc xạ nên thấy ảnh của vật được nâng lên so với vật.
Bài 4 - Nhận xét:
Câu 4.Hãy chọn câu phát biểu đúng.
A. Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới và tia khúc xạ nằm cùng trong mặt phẳng tới. Góc tới bằng góc khúc xạ.
B. Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới và tia khúc xạ nằm cùng trong mặt phẳng tới. Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.
C. Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới và tia khúc xạ nằm cùng trong mặt phẳng tới. Góc tới lớn hơn góc khúc xạ.
D. Khi ánh sáng đi từ nước vào không khí thì tia tới không nằm trong mặt phẳng tới. Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.
Bài 5 - Nước - không khí: Khúc xạ ánh sáng
Câu 5: Một điểm sáng S cách mặt nước một khoảng d, một thợ lặn ở dưới nước nhìn chéo lên điểm sáng S sẽ thấy điểm sáng thay đổi thế nào so với trên bờ?
A. Vẫn ở vị trí cũ cách mặt nước khoảng bằng d.
B. Cách xa mặt nước một khoảng lớn hơn d.
C. Ở ngay mặt nước.
D. Cách xa mặt nước một khoảng nhỏ hơn d.
Bài 6 - Giải thích hiện tượng: Khúc xạ ánh sáng
Câu 6: Một đồng tiền xu đặt trong một cái bát, đặt mắt nhìn chéo qua miệng bát. Khi chưa có nước thì không thấy đồng xu, nhưng khi cho nước vào thì lại trông thấy đồng xu. Hãy giải thích ?
A. Vì có sự phản xạ toàn phần .
B. Vì có sự tán xạ ánh sáng đã nâng ảnh của đồng xu lên.
C. Vì có sự khúc xạ ánh sáng đã nâng ảnh của đồng xu lên.
D. Cả ba phương án đều đúng.
Bài 7 - Mắt nhìn vuông góc với mặt phân cách: Khúc xạ ánh sáng
Câu 7: Một người nhìn xuống một điểm sáng S theo phương thẳng đứng. Nếu đặt xen giữa mắt nhìn và điểm sáng S một tấm thủy tinh dày, trong suốt thì sẽ thấy điểm sáng S thay đổi thế nào?
A. Ở vị trí S1, xa tấm thủy tinh hơn S
B. Ở vị trí S2, xa tấm thủy tinh hơn S
C. Vẫn ở vị trí cũ S.
D. Ở vị trí I, sát tấm thủy tinh.
Bài 8 - Vận dụng thực tế: Khúc xạ ánh sáng
Câu 8: Để có thể bắt chính xác con cá dưới nước, con cò phải:
A. Nhìn theo phương nghiêng để bắt cá cho gần hơn.(1)
B. Nhìn thẳng đứng từ trên xuống.(2)
C. Không sủ dụng phương pháp nào.
D. Sử dụng cả hai phương pháp (1) và (2).
Thấu kính
Bài 11 - TKHT cho ảnh ảo: Thấu kính
Bài 11: Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 8 cm. Thấu kính cho ảnh ảo trong trường hợp nào sau đây ?
A. Vật đặt cách thấu kính 16 cm.
B. Vật đặt cách thấu kính 4 cm.
C. Vật đặt cách thấu kính 12 cm.
D. Vật đặt cách thấu kính 24 cm.
Bài 12 - Tính chất của TKHT: Thấu kính
Bài 12: Tính chất nào sau đây là tính chất của thấu kính hội tụ?
A. Chùm tia ló lệch xa trục chính.
B. Chùm tia ló là chùm tia song song.
C. Chùm tia ló lệch gần trục chính.
D. Chùm tia tới phản xạ ngay tại thấu kính.
Bài 13 - Tính chất của ảnh qua TKHT: Thấu kính
Bài 13: Trước một thấu kính hội tụ, ta đặt vật sáng AB (AB nằm trong tiêu cự), hãy cho biết tính chất và độ lớn của ảnh đối với vật.
A. Ảnh ảo, bằng với vật.
B. Ảnh thật, nhỏ hơn vật.
C. Ảnh thật, bằng với vật.
D. Ảnh ảo, lớn với vật.
Bài 14 - Xác định vị trí TKHT: Thấu kính
Bài 14: Cho biết S` là ảnh của điểm sang S qua thấu kính hội tụ, mà xx` là trục chính của thấu kính. Hỏi thấu kính phải đặt ở vị trí nào để cho ảnh trên?
A. Đặt vuông góc với xx` ở khoảng giữa SS`.
B. Đặt vuông góc với xx` và đi qua S.
C. Đặt vuông góc với xx` tại giao điểm của SS` với xx`.
D. Đặt vuông góc với xx` và đi qua S`.
* S` * S x x` Bài 15 - Tính chất của TKHT: Thấu kính
Câu 15 : Hãy cho biết câu nào sau đây là sai khi nói về tính chất của thấu kính hội tụ.
A. Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló truyền thẳng.
B. Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló truyền song song với trục chính.
C. Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm.
D. Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng.
Bài 16 - Ảnh của vật qua TKHT: Thấu kính
Bài 16: Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, ban đầu đặt cách thấu kính một khoảng bằng hai lần tiêu cự 2f. Thấu kính sẽ cho ảnh ảo trong trường hợp nào sau đây?
A. Từ vị trí ban đầu, dịch thấu kính một khoảng 3f/2 ra xa vật.
B. Từ vị trí ban đầu, dịch thấu kính một khoảng 3f/2 lại gần vật.
C. Từ vị trí ban đầu, dịch vật một khoảng f/2 ra xa thấu kính.
D. Từ vị trí ban đầu, dịch vật một khoảng f/2 lại gần thấu kính.
Bài 17 - TKHT: Thấu kính
Bài 17: Hãy cho biết phát biểu nào sau đây là đúng với thấu kính hội tụ.
A. Khi cho chùm tia song song truyền theo phương song song với trục chính của thấu kính, chùm tia ló sẽ hội tụ tại một điểm gọi là tiêu điểm của thấu kính.
B. Chùm tia tới xuất phát từ tiêu điểm thì chùm tia ló song song với trục chính.
C. Quang tâm thấu kính là một điểm trên thấu kính mà bất cứ tia sáng nào đi qua nó thì tia ló không bị đổi phương.
D. Cả 3 phương án đều đúng.
Bài 18 - Ảnh của vật qua TKHT: Thấu kính
Cau 18: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=16cm. Có thể thu được ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính bao nhiêu trong các trường hợp sau?
A. 8 cm.
B. 32 cm.
C. 48 cm.
D. 16 cm.
Bài 19 - Ảnh của vật qua TKHT: Thấu kính
Bài 19: Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 15 cm. Ảnh sẽ ngược chiều vật khi tiêu cự của thấu kính có thể là
A. 30 cm.
B. 20 cm.
C. 10 cm.
D. 40 cm.
Bài 20 - Dựng ảnh của vật qua TKHT: Thấu kính
Bài 20: Để dựng ảnh qua thấu kính hội tụ, ta sử dụng tính chất của các tia đặc bệt. Hãy cho biết phương pháp nào sau đây là đúng?
A. Dùng một tia qua quang tâm và một tia qua tiêu điểm.
B. Dùng một tia qua tiêu điểm và một tia song song với trục chính.
C. Dùng một tia qua quang tâm và một tia song song với trục chính.
D. Cả ba phương án đều đúng.
Bài 21 - Công thức TKHT: Thấu kính
Bài 21. Một vật AB cao 2 cm được đặt trước một thấu kính hội tụ. Thấu kính này cho một ảnh thật lớn hơn vật hai lần và cách thấu kính 30 cm. Hỏi tiêu cự của thấu kính hội tụ là bao nhiêu?
A. 5 cm.
B. 15 cm.
C. 30 cm.
D. 10 cm.
Bài 22 - Tính chất ảnh qua TKHT: Thấu kính
Bài 22: Trước một thấu kính hội tụ, ta đặt một vật AB sao cho AB nằm trong tiêu cự của thấu kính. Hãy cho biêt tính chất ảnh cho bởi thấu kính.
A. Là ảnh ảo, ngược chiều.
B. Là ảnh ảo, cùng chiều.
C. Là ảnh thật, cùng chiều.
D. Là ảnh thật, ngược chiều.
Bài 23 - TC ảnh của vật qua TKHT: Thấu kính
Bài 23: Trước một thấu kính hội tụ, ta đặt một vật AB sao cho AB nằm ngoài tiêu cự của thấu kính. Hãy cho biêt tính chất ảnh cho bởi thấu kính.
A. Là ảnh ảo, ngược chiều.
B. Là ảnh thật, cùng chiều.
C. Là ảnh thật, ngược chiều.
D. Là ảnh ảo, cùng chiều.
Bài 24 - Công thức TKHT: Thấu kính
Bài 24: Qua thấu kính hội tụ, vật AB có ảnh thật là A`B` có độ lớn bằng vật. Hỏi tiêu cự của thấu kính trên bằng bao nhiêu? biết rằng ảnh A`B` cách thấu kính một khoảng d` = 8 cm.
A. f = 8 cm.
B. f = 4 cm.
C. f = 3 cm.
D. f = 1 cm.
bài 25 - Đặc điểm TKPK: Thấu kính
Bài 25: Thấu kính phân kì là thấu kính:
A. Tạo bởi hai mặt cong.
B. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
C. Có phần rìa dày hơn phần giữa.
D. Tạo bởi một mặt phẳng và một mặt cong.
Bài 26 - Đặc điểm tia ló qua TKPK: Thấu kính
Bài 26: Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính phân kì cho tia ló có đặc điểm nào dưới đây?
A. Đi qua tiêu điểm.
B. Đi qua một điểm bất kì.
C. Tia ló truyền thẳng.
D. Song song với trục chính.
Bài 27- Đặc điểm tia ló qua TKPK: Thấu kính
Bài 27: Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính đi qua thấu kính phân kì thì chùm tia ló có tính chất gì?
A. Chùm tia ló phân kì.
B. Chùm tia ló song song.
C. Chùm tia ló hội tụ.
D. Cả ba phương án đều sai.
Bài 28 - Ảnh của vật qua TKPK: Thấu kính
Bài 28: Vật sáng đặt trước thấu kính phân kì sẽ cho ảnh như thế nào?
A. Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
B. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
C. Ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
D. Ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật.
Bài 29 - Đặc điểm tia ló qua TKPK: Thấu kính
Bài 29: Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho tia ló nào dưới đây?
A. Tia ló cắt trục chính tại một điểm nào đó.
B. Tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.
C. Tia ló đi qua tiêu điểm.
D. Tia ló song song với trục chính.
Bài 30 - Ảnh của vật qua TKPK: Thấu kính
Bài 30. Trước TKPK tiêu cự 40cm đặt vật sáng AB cách TK 120cm thì ảnh cách TK
A. 80cm
B. 60 cm
C. 30 cm
D. 20 cm
MÁY ẢNH
Bài 31 - Cấu tạo máy ảnh:
Câu 31. Hai bộ phận chính của máy ảnh là
A. đèn và phim
B. vật kính và đèn
C. vật kính và buồng tối (vị trí đặt phim)
D. đèn và buồng tối (vị trí đặt phim)
Bài 32 - Ảnh của vật trên phim:
Câu 32. Ảnh của vật hiện trên phim trong máy ảnh có tính chất
A. Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật
B. Ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật
C. Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật
D. Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật
Bài 33 - Vật kính:
Bài 33. Vật kính của máy ảnh là
A. thấu kính hội tụ
B. thấu kính phân kì
C. gương cầu lồi
D. gương cầu lõm
Bài 34 - Ảnh của vật qua máy ảnh:
Bài 34. Một người cao 1,7m được chụp ảnh. Biết khi chụp ảnh người đó đúng cách vật kính của máy ảnh 5m, hỏi ảnh người đó trên phim cao bao nhiêu cm? Biết phim các vật kính 5cm
A. 1,5cm
B. 1,7cm
C. 2,1cm
D. 3,4cm
MẮT
Mục 2: BÀI TẬP VỀ MẮT
Bài 1. Câu nào sau đây đúng ?
A. Thể thuỷ tinh của mắt là một thấu kính phân kì.
B. Khi nhìn vật ở xa thì tiêu cự của mắt dài hơn khi nhìn vật ở gần.
C. Điểm cực viễn là điểm xa nhất mà ở đó khi mắt điều tiết mạnh nhất có thể nhìn rõ vật.
D. Khi nhìn vật ở điểm cực cận thì mắt không phải điều tiết.
Bài 2: BÀI TẬP VỀ MẮT
Bài 2. Ghép mỗi phần a),b), c), d) với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu so sánh.
a) Thấu kính thường làm bằng thuỷ tinh,
b) Mỗi thấu kính có tiêu cự không thay đổi được,
c) Muốn hứng ảnh của vật cho bởi TKHT, người ta thay đổi khoảng cách giữa TK va màn ảnh,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Tuyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)