Bài tập phần HKI lớp 8
Chia sẻ bởi Đinh Hà Nam |
Ngày 05/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài tập phần HKI lớp 8 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP
BÀI TẬP
MÔN SINH HỌC 8
BÀI TẬP
I. Chương I: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
1) Cấu tao cơ thể người:
Câu 1: Trong cơ thể có những hệ cơ quan nào nhiệm vụ cơ bản của mỗi hệ cơ quan đó ?
Câu 2: khoanh tròn chữ cái đầu cho câu trả lời đúng. Khi chạy có những hệ cơ quan nào phối hợp hoạt động ?
1. Hệ tuần hoàn; 2. Hệ hô hấp; 3. hệ bài tiết; 4. Hệ thần kinh; 5. Hệ nội tiết; 6. Hệ sinh dục; 7. Hệ vận động.
a.1,2,3,4,5,7; c. 1,2,3,4,6,7;
b. 1,2,3,4,5,6; d. 1,3,4,5,6,7;
BÀI TẬP
I.Chương I: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
1)Cấu tao cơ thể người:
2) Tế bào à mô:
Câu 1: nêu cấu tạo chung của tế bào ?
Câu 2: Chất hữu cơ chunhs trong tế bào gồm những chất gì ? Vai trò của các chất đó ?
Câu 3: Nêu những hoạt động của tế bào ?
BÀI TẬP
I.Chương I: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
1)Cấu tao cơ thể người:
2) Tế bào và mô:
Câu 3: Tìm từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống… thay cho các số 1,2,3 .. Để hoàn chỉnh các câu sau:
Mô cơ gồm 3 loại: (1) …………. Cơ tim, (2) ………… Các tế bào cơ đều dài, Cơ vân gắn với xương, tế bào có (3) ……….., có vân ngang, cơ trơn tạo nên (4) ………….. Như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái. TB cơ trơn có hình thoi đầu nhọn à chỉ có 1 nhân. Cơ tim (5)………tạo nên thành tim. Tế bào cơ tim …(6) có nhiều nhân chức năng mô cơlaf co dãn, tạo nên sự vận động.
BÀI TẬP
I.Chương I: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
1)Cấu tao cơ thể người:
2) Tế bào và mô:
3) Phản xạ:
Câu 1: Phản xạ là gì ? Em hãy lấy ví dụ về phản xạ xảy ra trong cuộc sống hằng ngày ?
Câu 2 : Em thử đua ngón tay vào sát ngọn đèn, xem phản ứng xảy ra như thế nào. Áp dụng những điều đã học để giải thích phản ứng đó ?
Câu 3: Hãy chọn câu trả lời đúng
1/ Tế bào thần kinh còn được gọi là gì ?
a.Nơron; b. Tổ chức thần kinh đệm
c.Sợi trục và sợi nhánh; d. Thần kinh đệm.
2/ Các sợi ngắn xuất phát từ các nơron có trên gọi là :
a.Sợi trục; c. Sợi trục và sợi nhánh
b. Sợi nhánh; d. Các dây thần kinh
3/ Nơ ron vận động còn được gọi:
a.Nơron hướng tâm; c.Nơron liên lạc
b.Nơron li tâm; d.Nơron trung gian
BÀI TẬP
II. ChươngII: Vận động
Bộ xương:
Câu 1) Bộ xương người gồm máy phần ? Mỗi phần gồn những xương nào ?
Câu 2) Những điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa gì đối với hoạt động của con người ?
TRả lời:
1) Bộ xương người chia làm 3 phần : xương đầu, xương thân và xương chi
Xương đầu: Xương sọ (X, trán; X. đỉnh; X, chẩm; X thái dương); xương mặt (X. gò má; X. mũi;X. hàm trên; X. hàm dưới)
Xương thân: Cột sống (Các đốt sống khớp với nhau; mỗi đốt gồm thân đót, cung đót sống..; Lòng ngực: 12 đốt sống ngực, 12 đôi x.sườn nối vào x. ức phía trước
Xương chi: gồm x. tay và x. chân
BÀI TẬP
I.Chương I: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
II. ChươngII: Vận động
Bộ xương:
Câu 2) Những điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa gì đối với hoạt động của con người ?
TRả lời:
2) Xương chân to, khỏe hơn x. tay, có x. bánh chè, phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, đứng thẳng, lao động. Xương tay có chức năng phù hợp với chức năng lao động
* Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân giúp con người lao động năng xuất cao và di chuyển dễ dàng.
BÀI TẬP
I.Chương I: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
II. ChươngII: Vận động
Bộ xương:
Câu 3: hãy chọn câu trả lời đúng ?
1/ Trong các xương sâu đây xương nào là xương det:
a.Xương cánh chậu ; b. Xương sọ; c.Xương bả vai; d. Cả a, b, c .
2/ Xương duy nhất của đầu còn cử động được:
Xương hàm trên; b. Xương mũi; c. Xương hàm dưới; d. Xương bướm.
3/ Khớp xương sau đây thuộc loại khớp động:
Khớp giữa 2 xương cẳng tay (xương trụ và xương quay)
Khớp giữa các xương đốt sống
Khớp giữa xương sườn và xương ức
Khớp giữa xương cẳng tay và xương cánh tay.
BÀI TẬP
II. ChươngII: Vận động
Bộ xương:
Tính chất của xương và cơ:
BÀI TẬP
IV. Tiêu hóa
1) Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
RÊU
BÀI TẬP
MÔN SINH HỌC 8
BÀI TẬP
I. Chương I: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
1) Cấu tao cơ thể người:
Câu 1: Trong cơ thể có những hệ cơ quan nào nhiệm vụ cơ bản của mỗi hệ cơ quan đó ?
Câu 2: khoanh tròn chữ cái đầu cho câu trả lời đúng. Khi chạy có những hệ cơ quan nào phối hợp hoạt động ?
1. Hệ tuần hoàn; 2. Hệ hô hấp; 3. hệ bài tiết; 4. Hệ thần kinh; 5. Hệ nội tiết; 6. Hệ sinh dục; 7. Hệ vận động.
a.1,2,3,4,5,7; c. 1,2,3,4,6,7;
b. 1,2,3,4,5,6; d. 1,3,4,5,6,7;
BÀI TẬP
I.Chương I: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
1)Cấu tao cơ thể người:
2) Tế bào à mô:
Câu 1: nêu cấu tạo chung của tế bào ?
Câu 2: Chất hữu cơ chunhs trong tế bào gồm những chất gì ? Vai trò của các chất đó ?
Câu 3: Nêu những hoạt động của tế bào ?
BÀI TẬP
I.Chương I: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
1)Cấu tao cơ thể người:
2) Tế bào và mô:
Câu 3: Tìm từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống… thay cho các số 1,2,3 .. Để hoàn chỉnh các câu sau:
Mô cơ gồm 3 loại: (1) …………. Cơ tim, (2) ………… Các tế bào cơ đều dài, Cơ vân gắn với xương, tế bào có (3) ……….., có vân ngang, cơ trơn tạo nên (4) ………….. Như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái. TB cơ trơn có hình thoi đầu nhọn à chỉ có 1 nhân. Cơ tim (5)………tạo nên thành tim. Tế bào cơ tim …(6) có nhiều nhân chức năng mô cơlaf co dãn, tạo nên sự vận động.
BÀI TẬP
I.Chương I: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
1)Cấu tao cơ thể người:
2) Tế bào và mô:
3) Phản xạ:
Câu 1: Phản xạ là gì ? Em hãy lấy ví dụ về phản xạ xảy ra trong cuộc sống hằng ngày ?
Câu 2 : Em thử đua ngón tay vào sát ngọn đèn, xem phản ứng xảy ra như thế nào. Áp dụng những điều đã học để giải thích phản ứng đó ?
Câu 3: Hãy chọn câu trả lời đúng
1/ Tế bào thần kinh còn được gọi là gì ?
a.Nơron; b. Tổ chức thần kinh đệm
c.Sợi trục và sợi nhánh; d. Thần kinh đệm.
2/ Các sợi ngắn xuất phát từ các nơron có trên gọi là :
a.Sợi trục; c. Sợi trục và sợi nhánh
b. Sợi nhánh; d. Các dây thần kinh
3/ Nơ ron vận động còn được gọi:
a.Nơron hướng tâm; c.Nơron liên lạc
b.Nơron li tâm; d.Nơron trung gian
BÀI TẬP
II. ChươngII: Vận động
Bộ xương:
Câu 1) Bộ xương người gồm máy phần ? Mỗi phần gồn những xương nào ?
Câu 2) Những điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa gì đối với hoạt động của con người ?
TRả lời:
1) Bộ xương người chia làm 3 phần : xương đầu, xương thân và xương chi
Xương đầu: Xương sọ (X, trán; X. đỉnh; X, chẩm; X thái dương); xương mặt (X. gò má; X. mũi;X. hàm trên; X. hàm dưới)
Xương thân: Cột sống (Các đốt sống khớp với nhau; mỗi đốt gồm thân đót, cung đót sống..; Lòng ngực: 12 đốt sống ngực, 12 đôi x.sườn nối vào x. ức phía trước
Xương chi: gồm x. tay và x. chân
BÀI TẬP
I.Chương I: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
II. ChươngII: Vận động
Bộ xương:
Câu 2) Những điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa gì đối với hoạt động của con người ?
TRả lời:
2) Xương chân to, khỏe hơn x. tay, có x. bánh chè, phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, đứng thẳng, lao động. Xương tay có chức năng phù hợp với chức năng lao động
* Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân giúp con người lao động năng xuất cao và di chuyển dễ dàng.
BÀI TẬP
I.Chương I: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
II. ChươngII: Vận động
Bộ xương:
Câu 3: hãy chọn câu trả lời đúng ?
1/ Trong các xương sâu đây xương nào là xương det:
a.Xương cánh chậu ; b. Xương sọ; c.Xương bả vai; d. Cả a, b, c .
2/ Xương duy nhất của đầu còn cử động được:
Xương hàm trên; b. Xương mũi; c. Xương hàm dưới; d. Xương bướm.
3/ Khớp xương sau đây thuộc loại khớp động:
Khớp giữa 2 xương cẳng tay (xương trụ và xương quay)
Khớp giữa các xương đốt sống
Khớp giữa xương sườn và xương ức
Khớp giữa xương cẳng tay và xương cánh tay.
BÀI TẬP
II. ChươngII: Vận động
Bộ xương:
Tính chất của xương và cơ:
BÀI TẬP
IV. Tiêu hóa
1) Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
RÊU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Hà Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)