Bai tap phan co hoc va thau kinh
Chia sẻ bởi Nguyễn Thái Bình |
Ngày 14/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bai tap phan co hoc va thau kinh thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
II Nội dung biện pháp đã thực hiện.
Tìm hiểu nắm bắt tình hình chất lượng học sinh.
Để thực hiện tốt cuộc vận động : “Hai không” của ngành GD . Tôi đã thường xuyên kiểm tra học sinh bằng các hình thức : miệng, 15’ ,vở bài tập về nhà, KT định kì bằng các mã đề khác nhau, viết báo cáo thí nghiệm , học thảo luận nhóm. Từ đó Giáo viên cho điểm chính xác phân loại mức độ hiểu bài,vận dụng của học sinh để có bổ sung kiến thức phù hợp.
2. Tham khảo tài liệu, tổng hợp kiến thức về cách giải bài tập chuyển động cơ
học.
Giáo viên tìm đọc thêm các tài liệu ngoài sách giáo khoa , SGV, các đề thi HS giỏi , tranh ảnh minh hoạ. Đầu tư thời gian cho HS quan sát tự làm các thí nghiệm để rút ra kiến thức trọng tâm, những công thức, chú ý các dạng bài tập ,đọc kỹ phần “Có thể mà sách giáo khoa chưa có điều kiện nói tới.
Phân tích cho phụ huynh và học sinh biết việc cần thiết phải học tốt môn Vật lý để bổ trợ các môn học khác. Đồng thời áp dụng kiến thức vật lý giải
thích được các hiện tượng thực tế .
VD : - Các điểm trên bánh xe đạp là chuyển động tròn.
- Học sinh sẽ tính được quãng đường,vận tốc và thời gian đi học từ nhà đến trường nếu biết 2 trong 3 đại lương trên.
- Kiến thức Vật lý còn áp dụng nhiều trong kỹ thuật hiện đại: Động cơ máy bay, tên lửa, tàu hoả, tàu thuỷ ....
Thông qua cách giảng dạy rút ra một số phương pháp để truyền đạt cho
học sinh cách làm bài tập Vật lý.
4.1 Quy trình tìm hiểu, các bước giải bài tập Vật lý :
- Học thuộc phần những điều cần nhớ (Phần đóng khung sách giáo khoa) để chốt lại những kiến thức cơ bản cần nắm chắc và nhớ kỹ.
- Giáo viên phân tích nội dung bài, yêu cầu học sinh đọc những vấn đề có liên quan, hiểu kỹ hơn một số điều mà sách giáo khoa không có điều kiện nói kỹ.
* Khi tiến hành làm bài tập chúng ta phải tìm hiểu dữ kiện của bài toán, phân tích các hiện tượng cụ thể theo các bước sau.
Bước 1. Viết tóm tắt các dữ kiện:
- Đọc kỹ đầu bài (khác với thuộc đầu bài) tìm hiểu ý nghĩ của những thuật ngữ, có thể phát biểu tóm tắt, ngắn gọn, chính xác.
- Dùng ký hiệu tóm tắt đề bài cho gì ? Hỏi gì ? Dùng hình vẽ để mô tả lại tình huống, minh họa nếu cần.
Bước 2. phân tích nội dung làm sáng tỏ bản chất vật lý, xác lập mối liên hệ của các dữ kiện có liên quan tới công thức nào rút ra cái cần tìm, xác định phương hướng và kế hoạch giải.
- Chuyển đổi đơn vị phù hợp với yêu cầu bài tập.
Bước 3. Chọn công thức thích hợp kế hoạch giảng thành lập các phương trình nếu cần.
Bước 4. Lựa chọn cách giải cho phù hợp.
Bước 5. Kiểm tra xác nhận kết quả và
Tìm hiểu nắm bắt tình hình chất lượng học sinh.
Để thực hiện tốt cuộc vận động : “Hai không” của ngành GD . Tôi đã thường xuyên kiểm tra học sinh bằng các hình thức : miệng, 15’ ,vở bài tập về nhà, KT định kì bằng các mã đề khác nhau, viết báo cáo thí nghiệm , học thảo luận nhóm. Từ đó Giáo viên cho điểm chính xác phân loại mức độ hiểu bài,vận dụng của học sinh để có bổ sung kiến thức phù hợp.
2. Tham khảo tài liệu, tổng hợp kiến thức về cách giải bài tập chuyển động cơ
học.
Giáo viên tìm đọc thêm các tài liệu ngoài sách giáo khoa , SGV, các đề thi HS giỏi , tranh ảnh minh hoạ. Đầu tư thời gian cho HS quan sát tự làm các thí nghiệm để rút ra kiến thức trọng tâm, những công thức, chú ý các dạng bài tập ,đọc kỹ phần “Có thể mà sách giáo khoa chưa có điều kiện nói tới.
Phân tích cho phụ huynh và học sinh biết việc cần thiết phải học tốt môn Vật lý để bổ trợ các môn học khác. Đồng thời áp dụng kiến thức vật lý giải
thích được các hiện tượng thực tế .
VD : - Các điểm trên bánh xe đạp là chuyển động tròn.
- Học sinh sẽ tính được quãng đường,vận tốc và thời gian đi học từ nhà đến trường nếu biết 2 trong 3 đại lương trên.
- Kiến thức Vật lý còn áp dụng nhiều trong kỹ thuật hiện đại: Động cơ máy bay, tên lửa, tàu hoả, tàu thuỷ ....
Thông qua cách giảng dạy rút ra một số phương pháp để truyền đạt cho
học sinh cách làm bài tập Vật lý.
4.1 Quy trình tìm hiểu, các bước giải bài tập Vật lý :
- Học thuộc phần những điều cần nhớ (Phần đóng khung sách giáo khoa) để chốt lại những kiến thức cơ bản cần nắm chắc và nhớ kỹ.
- Giáo viên phân tích nội dung bài, yêu cầu học sinh đọc những vấn đề có liên quan, hiểu kỹ hơn một số điều mà sách giáo khoa không có điều kiện nói kỹ.
* Khi tiến hành làm bài tập chúng ta phải tìm hiểu dữ kiện của bài toán, phân tích các hiện tượng cụ thể theo các bước sau.
Bước 1. Viết tóm tắt các dữ kiện:
- Đọc kỹ đầu bài (khác với thuộc đầu bài) tìm hiểu ý nghĩ của những thuật ngữ, có thể phát biểu tóm tắt, ngắn gọn, chính xác.
- Dùng ký hiệu tóm tắt đề bài cho gì ? Hỏi gì ? Dùng hình vẽ để mô tả lại tình huống, minh họa nếu cần.
Bước 2. phân tích nội dung làm sáng tỏ bản chất vật lý, xác lập mối liên hệ của các dữ kiện có liên quan tới công thức nào rút ra cái cần tìm, xác định phương hướng và kế hoạch giải.
- Chuyển đổi đơn vị phù hợp với yêu cầu bài tập.
Bước 3. Chọn công thức thích hợp kế hoạch giảng thành lập các phương trình nếu cần.
Bước 4. Lựa chọn cách giải cho phù hợp.
Bước 5. Kiểm tra xác nhận kết quả và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thái Bình
Dung lượng: 354,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)