Bài tập phần cơ học li 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Lợi |
Ngày 29/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: bài tập phần cơ học li 8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP
I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
Thế nào là chuyển động đều?
Chuyển động không đều?
>> Công thức tính vận tốc
Bài 1: Một ôtô khởi hành từ Hà Nội lúc 8h, đến Hải Phòng lúc 10 giờ. cho biết quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài 108 km. tính vận tốc của ô tô ra km/h, m/s ?
Bài 2: Một người đi được quãng đường S1 trong thời gian t1 , đi tiếp quãng đường S2 trong thời gian t2 .Công thức nào sau đây được dùng để tính vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 quãng đường?
B.
C.
A.
D.
Bài 3: Một người chạy bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 6m/s. Quãng đường tiếp theo dài 6 km, người đó đi hết 0,2h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường?
3km
6km
Cánh biểu diển lực và kí hiệu vecto lực như thế nào?
Thế nào là hai lực căn bằng?
Nhắc lại kiến thức cũ:
Khối lượng m=1kg=>Trọng lượng P= 10N
Khi nào xuất hiện lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ?
II. LỰC
+ Trọng lực của một vật có khối lượng 5 kg ( tỉ xích 1cm ứng với 10N)
Bài 4: Biểu diễn các lực sau đây:
+ Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải ( tỉ xích 1cm ứng với 5000N)
+Trọng lực của vật là:
P = 10m = 10.5 = 50N
Bài Làm
+ Biểu diễn lực kéo
15N
B
A
F1
F2
Bài 5 Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực trong các hình sau:
a)
b)
Các cặp lực sau đây có phải là các cặp lực cân bằng không? vì sao?
F1
F1
F1
F2
F2
F2
H.a
O
H.b
O
O
O
H.c
Câu 6: Lực trong trường hợp nào sau đây là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi dây cao su bị căng ra. B. Lực xuất hiện khi xe bị phanh gấp khiến xe nhanh chóng dừng lại
C. Lực hút các vật rơi xuống đất D. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén lại.
Câu 7: Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên trái, chứng tỏ ô tô:
A. Đột ngột giảm vận tốc B. Đột ngột tăng vận tốc
C. Đột ngột rẽ sang phải D. Đột ngột rẽ sang trái
Áp lực là gì? Áp suất là gì?
III. ÁP SUẤT
m=5kg
Câu 8: Một tàu ngầm, khi lặn phần nắp tàu cách mặt nước biển 18 m. Khoảng cách từ đáy tàu đến nắp tàu là 6m.
Tính áp suất do nước biển tác dụng lên nắp tàu và đáy tàu.
Tàu ngầm
18m
6m
A
B
Về nhà
- Xem lại lí thuyết từ bài 1 đến bài 8
- Học thuộc các công thức tính vận tốc, công thức tính áp suất và công thức tính áp suất chất lỏng
- Làm tất cả các bài tập trong SBT
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
Thế nào là chuyển động đều?
Chuyển động không đều?
>> Công thức tính vận tốc
Bài 1: Một ôtô khởi hành từ Hà Nội lúc 8h, đến Hải Phòng lúc 10 giờ. cho biết quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài 108 km. tính vận tốc của ô tô ra km/h, m/s ?
Bài 2: Một người đi được quãng đường S1 trong thời gian t1 , đi tiếp quãng đường S2 trong thời gian t2 .Công thức nào sau đây được dùng để tính vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 quãng đường?
B.
C.
A.
D.
Bài 3: Một người chạy bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 6m/s. Quãng đường tiếp theo dài 6 km, người đó đi hết 0,2h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường?
3km
6km
Cánh biểu diển lực và kí hiệu vecto lực như thế nào?
Thế nào là hai lực căn bằng?
Nhắc lại kiến thức cũ:
Khối lượng m=1kg=>Trọng lượng P= 10N
Khi nào xuất hiện lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ?
II. LỰC
+ Trọng lực của một vật có khối lượng 5 kg ( tỉ xích 1cm ứng với 10N)
Bài 4: Biểu diễn các lực sau đây:
+ Lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải ( tỉ xích 1cm ứng với 5000N)
+Trọng lực của vật là:
P = 10m = 10.5 = 50N
Bài Làm
+ Biểu diễn lực kéo
15N
B
A
F1
F2
Bài 5 Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực trong các hình sau:
a)
b)
Các cặp lực sau đây có phải là các cặp lực cân bằng không? vì sao?
F1
F1
F1
F2
F2
F2
H.a
O
H.b
O
O
O
H.c
Câu 6: Lực trong trường hợp nào sau đây là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi dây cao su bị căng ra. B. Lực xuất hiện khi xe bị phanh gấp khiến xe nhanh chóng dừng lại
C. Lực hút các vật rơi xuống đất D. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén lại.
Câu 7: Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên trái, chứng tỏ ô tô:
A. Đột ngột giảm vận tốc B. Đột ngột tăng vận tốc
C. Đột ngột rẽ sang phải D. Đột ngột rẽ sang trái
Áp lực là gì? Áp suất là gì?
III. ÁP SUẤT
m=5kg
Câu 8: Một tàu ngầm, khi lặn phần nắp tàu cách mặt nước biển 18 m. Khoảng cách từ đáy tàu đến nắp tàu là 6m.
Tính áp suất do nước biển tác dụng lên nắp tàu và đáy tàu.
Tàu ngầm
18m
6m
A
B
Về nhà
- Xem lại lí thuyết từ bài 1 đến bài 8
- Học thuộc các công thức tính vận tốc, công thức tính áp suất và công thức tính áp suất chất lỏng
- Làm tất cả các bài tập trong SBT
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Lợi
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)