Bài tập ôn tập thi học kì môn Ngữ văn lớp 8
Chia sẻ bởi Lê Xuân Long |
Ngày 11/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài tập ôn tập thi học kì môn Ngữ văn lớp 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
* Luyện tập ngữ pháp VĂN 8:
4. Hãy xác định kiểu cấu tạo của các câu sau đây:( Bài tập số 4/42)
a. Lịch sử thường sẵn những trang đau thương, mà hiếm những trang vui vẻ: Bậc anh hùng hay gặp bước gian nguy, kẻ trung nghĩa /thường lâm cảnh khốn đốn”. (Sức sống của dân VN trong ca dao và cổ tích – NĐ Thi)
b. Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời thu /đem đến cho con sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra”. (Bến quê – NM Châu).
c. Đọc sách là muốn trả món nợ đối với thành quả nhân loại trong quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại tích luỹ mấy nghìn năm trong mấy chục năm ngắn ngủi, là một mình hưởng thụ các kiến thức lời dạy mà biết bao người trong quá khứ đã khổ công tìm kiếm mới thu nhận được.
5. Phần chữ in đậm giữ vai trò gì trong cấu trúc NP của các câu sau đây? Nêu tóm tắt hiệu quả của việc sử dụng những thành phần ấy? (Bài tập số 5/42- 43)
a. Cô bé nhà bên (Có ai ngờ!)
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (Thương thương quá đi thôi!)
(Quê hương – Giang Nam)
b. “Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan xi păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu”. (Lặng lẽ Sa Pa – NT Long)
c. Suốt đời Nhĩ cũng đã từng chơi phá cờ thế trên nhiều hè phố, thật là không dứt ra được.
6. Chỉ ra các phép liên kết trong các đoạn thơ sau:( Bài tập số 6/43)
a. (1) Những ý tưởng ấy tôi chưa tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.(2) Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã.(3) Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dắt đi trên con đường làng dài và hẹp. (4) Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.(5) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Tôi đi học – Thanh Tịnh)
b.(1) Không ai trên trái đất này có thể hiểu biết được tất cả. (2) Đấy cũng là một đặc tính hết sức tự nhiên của con người. (3)Bởi vì các kiến thức mà nhân loại tích luỹ được là vô hạn, còn khả năng tiếp thu được của mỗi người tiếc thay, lại có hạn.(4) Tất nhiên, khả năng này ở mỗi người một khác, nhưng không ai có thể thực sự nắm được tất cả. c-ka-đi Vác-béc)
c.(1) Có một loại người như thể giếng nước. (2) Mới nhìn, cái giếng ấy chẳng qua là một vũng nước đọng, mã
4. Hãy xác định kiểu cấu tạo của các câu sau đây:( Bài tập số 4/42)
a. Lịch sử thường sẵn những trang đau thương, mà hiếm những trang vui vẻ: Bậc anh hùng hay gặp bước gian nguy, kẻ trung nghĩa /thường lâm cảnh khốn đốn”. (Sức sống của dân VN trong ca dao và cổ tích – NĐ Thi)
b. Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời thu /đem đến cho con sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra”. (Bến quê – NM Châu).
c. Đọc sách là muốn trả món nợ đối với thành quả nhân loại trong quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại tích luỹ mấy nghìn năm trong mấy chục năm ngắn ngủi, là một mình hưởng thụ các kiến thức lời dạy mà biết bao người trong quá khứ đã khổ công tìm kiếm mới thu nhận được.
5. Phần chữ in đậm giữ vai trò gì trong cấu trúc NP của các câu sau đây? Nêu tóm tắt hiệu quả của việc sử dụng những thành phần ấy? (Bài tập số 5/42- 43)
a. Cô bé nhà bên (Có ai ngờ!)
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (Thương thương quá đi thôi!)
(Quê hương – Giang Nam)
b. “Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan xi păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu”. (Lặng lẽ Sa Pa – NT Long)
c. Suốt đời Nhĩ cũng đã từng chơi phá cờ thế trên nhiều hè phố, thật là không dứt ra được.
6. Chỉ ra các phép liên kết trong các đoạn thơ sau:( Bài tập số 6/43)
a. (1) Những ý tưởng ấy tôi chưa tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.(2) Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã.(3) Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dắt đi trên con đường làng dài và hẹp. (4) Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.(5) Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Tôi đi học – Thanh Tịnh)
b.(1) Không ai trên trái đất này có thể hiểu biết được tất cả. (2) Đấy cũng là một đặc tính hết sức tự nhiên của con người. (3)Bởi vì các kiến thức mà nhân loại tích luỹ được là vô hạn, còn khả năng tiếp thu được của mỗi người tiếc thay, lại có hạn.(4) Tất nhiên, khả năng này ở mỗi người một khác, nhưng không ai có thể thực sự nắm được tất cả. c-ka-đi Vác-béc)
c.(1) Có một loại người như thể giếng nước. (2) Mới nhìn, cái giếng ấy chẳng qua là một vũng nước đọng, mã
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Long
Dung lượng: 75,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)