Bài tập ôn tập chương 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hà |
Ngày 15/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài tập ôn tập chương 1 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG 1
Câu 1: Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau:
a/ Ba BaO Ba(OH)2 BaCO3 Ba(HCO3)2 BaCl2 BaCO3 BaO
b/ Zn Zn(NO3)2 ZnCO3 ZnO Na2ZnO2
CO2 KHSO3 CaCO3
c/ FeS2 SO 2 SO3 H2SO4 SO2 Na2SO3 CaSO3 CaO
Câu 2: Trong các oxit sau: SO3 ; CO2 ; CaO ; Fe2O3 ; CuO ; P2O5 ; Na2O. Oxit nào tác dụng được với:
a/ Nước b/ Axit clohidric c/ Dung dịch kalihydroxit
Viết PTHH nếu có
Câu 3: Trong các chất sau: Cu ; K ; Al(OH)3 ; Ba(OH)2 ; CO2 ; Na2CO3 ; Ba(NO3)2 ; Fe2O3 ; N2O5 ; Al2O3 . Chất nào tác dụng được với :
a/ Dung dịch NaOH b/ Dung dịch CuSO4 c/ Dung dịch H2SO4
Viết PTHH nếu có
Câu 4: Nêu cách phân biệt các chất lỏng trong các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH minh họa:
a/ HCl ; HNO3 ; H2SO4 ; H2O b/ NaNO3 ; Na2SO4 ; Na2CO3 ; BaCl2 c/ NaCl ; Na2S ; NaHCO3 ; NaNO3
d/ NaNO3 ; Cu(NO3) ; Na2SO4 ; MgSO4 f/ NaOH ; H2SO4 ; BaCl2; NaCl
Câu 5: Hòa tan 21,6 g hỗn hợp gồm Fe2O3 và MgO trong dung dịch HCl 0,5 M. sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 48g muối khan
a/ Viết PTHH
b/ Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu.
c/ Tính thể tích của dung dịch HCl cần dùng
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 14,6 g hỗn hợp gồm MgCO3 và MgO bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 7,3%. Sau phản ứng thu được 3,36 l khí (đktc)
a/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu
b/ Tính khối lượng dung dịch axit cần dùng
c/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
Câu 7: Cho 60,5 hỗn hợp 2 kim loại Zn và Fe tác dụng vừa đủ với 200 g dung dịch axit clohydric, trong đó Fe chiếm 46,289 % về khối lượng hỗn hợp.
a/ Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b/ Tính thể tích khí H2 thu được
c/ Nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 8: Hòa tan 13,3 gam hỗn hợp NaCl va KCl vào nước thành 500 gam dung dịch A . Lấy 1/10 dung dich A cho tác dụng với một lượng dư dungdịch AgNO3 , thu được 2,87 gam kết tủa .Hãy tính :
a/ Số gam mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu . b/ Nồng độ phần trăm các muối trong dung dich A .
Câu 9: Hòa tan 7,61gam hỗn hợp 3 oxit : Na2O , BaO, FeO trong 250 ml nước. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và 3,6 gam chất rắn. Để trung hòa dung dịch A cần 300 ml dung dịch HCl 0,6 M. Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
a/ Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp .
b/ Tính nồng độ các chất có trong dung dịch A
c/ Tính nồng độ của các chất sau khi trung hòa dung dịch A.
Câu 10: Cho hỗn hợp gồm Na2CO3 và Na2SO4 vào dung dịch HCl dư , phản ứng xong thu được 3,36 lít khí ( đktc ) và 7,1 g chất rắn không tan.
a/ Viết các phương trình hóa học.
b/ Tính thành phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu.
c/ Tính thể tích dung dịch HCl 0,5 M cần dùng
Câu 11: Trộn 200 ml dung dịch Fe2 (SO4)3 1,5 M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M thu được kết tủa A và dung dịch B. Nung kết tủa A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D. Thêm dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch B thì thu được kết tủa E.
a/ Viết các phương trình hóa học.
b/ Tính nồng độ các chất có trong dung dịch B. Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
c/ Tính khối lượng của D và E
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 2,8g kim loại Fe vào 2,5 lit dung dịch H2SO4 1,25M.
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6H2O
a/ Tính lượng khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn
b
Câu 1: Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau:
a/ Ba BaO Ba(OH)2 BaCO3 Ba(HCO3)2 BaCl2 BaCO3 BaO
b/ Zn Zn(NO3)2 ZnCO3 ZnO Na2ZnO2
CO2 KHSO3 CaCO3
c/ FeS2 SO 2 SO3 H2SO4 SO2 Na2SO3 CaSO3 CaO
Câu 2: Trong các oxit sau: SO3 ; CO2 ; CaO ; Fe2O3 ; CuO ; P2O5 ; Na2O. Oxit nào tác dụng được với:
a/ Nước b/ Axit clohidric c/ Dung dịch kalihydroxit
Viết PTHH nếu có
Câu 3: Trong các chất sau: Cu ; K ; Al(OH)3 ; Ba(OH)2 ; CO2 ; Na2CO3 ; Ba(NO3)2 ; Fe2O3 ; N2O5 ; Al2O3 . Chất nào tác dụng được với :
a/ Dung dịch NaOH b/ Dung dịch CuSO4 c/ Dung dịch H2SO4
Viết PTHH nếu có
Câu 4: Nêu cách phân biệt các chất lỏng trong các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH minh họa:
a/ HCl ; HNO3 ; H2SO4 ; H2O b/ NaNO3 ; Na2SO4 ; Na2CO3 ; BaCl2 c/ NaCl ; Na2S ; NaHCO3 ; NaNO3
d/ NaNO3 ; Cu(NO3) ; Na2SO4 ; MgSO4 f/ NaOH ; H2SO4 ; BaCl2; NaCl
Câu 5: Hòa tan 21,6 g hỗn hợp gồm Fe2O3 và MgO trong dung dịch HCl 0,5 M. sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 48g muối khan
a/ Viết PTHH
b/ Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu.
c/ Tính thể tích của dung dịch HCl cần dùng
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 14,6 g hỗn hợp gồm MgCO3 và MgO bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 7,3%. Sau phản ứng thu được 3,36 l khí (đktc)
a/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu
b/ Tính khối lượng dung dịch axit cần dùng
c/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
Câu 7: Cho 60,5 hỗn hợp 2 kim loại Zn và Fe tác dụng vừa đủ với 200 g dung dịch axit clohydric, trong đó Fe chiếm 46,289 % về khối lượng hỗn hợp.
a/ Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b/ Tính thể tích khí H2 thu được
c/ Nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 8: Hòa tan 13,3 gam hỗn hợp NaCl va KCl vào nước thành 500 gam dung dịch A . Lấy 1/10 dung dich A cho tác dụng với một lượng dư dungdịch AgNO3 , thu được 2,87 gam kết tủa .Hãy tính :
a/ Số gam mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu . b/ Nồng độ phần trăm các muối trong dung dich A .
Câu 9: Hòa tan 7,61gam hỗn hợp 3 oxit : Na2O , BaO, FeO trong 250 ml nước. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và 3,6 gam chất rắn. Để trung hòa dung dịch A cần 300 ml dung dịch HCl 0,6 M. Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
a/ Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp .
b/ Tính nồng độ các chất có trong dung dịch A
c/ Tính nồng độ của các chất sau khi trung hòa dung dịch A.
Câu 10: Cho hỗn hợp gồm Na2CO3 và Na2SO4 vào dung dịch HCl dư , phản ứng xong thu được 3,36 lít khí ( đktc ) và 7,1 g chất rắn không tan.
a/ Viết các phương trình hóa học.
b/ Tính thành phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu.
c/ Tính thể tích dung dịch HCl 0,5 M cần dùng
Câu 11: Trộn 200 ml dung dịch Fe2 (SO4)3 1,5 M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M thu được kết tủa A và dung dịch B. Nung kết tủa A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D. Thêm dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch B thì thu được kết tủa E.
a/ Viết các phương trình hóa học.
b/ Tính nồng độ các chất có trong dung dịch B. Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
c/ Tính khối lượng của D và E
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 2,8g kim loại Fe vào 2,5 lit dung dịch H2SO4 1,25M.
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6H2O
a/ Tính lượng khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn
b
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hà
Dung lượng: 52,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)