Bài tập Ôn cuối năm
Chia sẻ bởi Phạm Thái Hưng |
Ngày 22/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài tập Ôn cuối năm thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
Học sinh lớp 7 Năm học 2010-2011
Chào mừng các thầy cô về dự tiết học.
Cho hình vẽ
Hãy điền vào chố trống (….) dưới đây cho đúng :
Ti?t 68: ễN T?P CU?I NAM ( Ti?t 1)
I. ÔN TẬP VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Bài tập 1
GT Đường thẳng a, b
hoặc
hoặc
KL
……………
Căn cứ vào hình vẽ hãy điền vào chỗ trống (…..)
Nếu a c và b c thì ………..
Nếu a // b và c a thì ………..
Bài tập 2
a
b
c
Bài tập 2 (SGK -91)
Xem hình 60.
Giải thích vì sao a // b
Tính số đo góc NQP
Hình 60
II ôn tập về tổng ba góc của một tam giác
Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác.
x
Hãy nêu tính chất về góc của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân?
*) Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.
*) Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 600.
*) Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
*) Trong một tam giác vuông cân, mỗi góc ở đáy bằng 450.
.
Bài tập 5 (SGK – 92)
Tính số đo góc x trong mỗi hình
Hình 62
Hình 64
AB // CD
Bài giải
Hình 62 :Ta có ( góc ở đáy của một tam giác vuông cân). Mặt khác
là góc ngoài tại đỉnh C của tam
Giác cân BCD ( BC = CD)
nên = 2x
Vậy x =
Hình 64: Do AB // CD nên
(2 góc đông vị). Tam giác ABC cân tại
đỉnh B nên
(tính chất tam giác cân)
(Theo định lí tổng ba góc của một tam giác)
Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
B
A
C
B
A
C
B’
A’
C’
B’
A’
C’
IIII. ÔN TẬP VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC
Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
.
c. c. c
c. g. c
g. c. g
Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Cạnh huyền - cạnh góc vuông
Cạnh huyền - góc nhọn
c. g. c
g. c. g
Bài tập 4 (SGK – 92)
Cho góc vuông xOy, điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy.Đường trung trực của đoạn thẳng OA cắt Ox ở D, đường trung trực của đoạn thẳng OB cắt Oy ở E. Gọi C là giao điểm của hai đường trung trực đó. Chứng minh rằng :
CE = OD b) CE CD
c) CA = CB d) CA // DE
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Tiếp tục ôn lí thuyết theo các nội dung đã ôn. Giờ sau ôn tập về quan hệ cạnh góc trong một tam giác, các đường đòng qui trong tam giác các về nhà học thuộc các định lí, định nghĩa, tính chất, hệ quả của phần này.
Bài tập về nhà : 6, 7, 8, 9 (SGK – 92) ; Bài tập 5 H. 63( SGK – 92)
Xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khoẻ các thầy giáo, cô giáo!
Chào mừng các thầy cô về dự tiết học.
Cho hình vẽ
Hãy điền vào chố trống (….) dưới đây cho đúng :
Ti?t 68: ễN T?P CU?I NAM ( Ti?t 1)
I. ÔN TẬP VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Bài tập 1
GT Đường thẳng a, b
hoặc
hoặc
KL
……………
Căn cứ vào hình vẽ hãy điền vào chỗ trống (…..)
Nếu a c và b c thì ………..
Nếu a // b và c a thì ………..
Bài tập 2
a
b
c
Bài tập 2 (SGK -91)
Xem hình 60.
Giải thích vì sao a // b
Tính số đo góc NQP
Hình 60
II ôn tập về tổng ba góc của một tam giác
Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác.
x
Hãy nêu tính chất về góc của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân?
*) Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.
*) Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 600.
*) Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
*) Trong một tam giác vuông cân, mỗi góc ở đáy bằng 450.
.
Bài tập 5 (SGK – 92)
Tính số đo góc x trong mỗi hình
Hình 62
Hình 64
AB // CD
Bài giải
Hình 62 :Ta có ( góc ở đáy của một tam giác vuông cân). Mặt khác
là góc ngoài tại đỉnh C của tam
Giác cân BCD ( BC = CD)
nên = 2x
Vậy x =
Hình 64: Do AB // CD nên
(2 góc đông vị). Tam giác ABC cân tại
đỉnh B nên
(tính chất tam giác cân)
(Theo định lí tổng ba góc của một tam giác)
Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
B
A
C
B
A
C
B’
A’
C’
B’
A’
C’
IIII. ÔN TẬP VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC
Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
.
c. c. c
c. g. c
g. c. g
Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Cạnh huyền - cạnh góc vuông
Cạnh huyền - góc nhọn
c. g. c
g. c. g
Bài tập 4 (SGK – 92)
Cho góc vuông xOy, điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy.Đường trung trực của đoạn thẳng OA cắt Ox ở D, đường trung trực của đoạn thẳng OB cắt Oy ở E. Gọi C là giao điểm của hai đường trung trực đó. Chứng minh rằng :
CE = OD b) CE CD
c) CA = CB d) CA // DE
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Tiếp tục ôn lí thuyết theo các nội dung đã ôn. Giờ sau ôn tập về quan hệ cạnh góc trong một tam giác, các đường đòng qui trong tam giác các về nhà học thuộc các định lí, định nghĩa, tính chất, hệ quả của phần này.
Bài tập về nhà : 6, 7, 8, 9 (SGK – 92) ; Bài tập 5 H. 63( SGK – 92)
Xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khoẻ các thầy giáo, cô giáo!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thái Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)