Bai tap nghiep vu su pham
Chia sẻ bởi Trần Thanh Pháp |
Ngày 16/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: bai tap nghiep vu su pham thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Mục lục
Phần I: Mở đầu………………………………………………………… ..3
I/ Lý do chọn đề tài:…………………………………………………….. .. 3
II / Mục đích đề tài………………………………………………………...4
III/ Nhiệm vụ của đề tài…………………………………………………. 4
IV. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 4
1. Nghiên cứu lý luận:………………………………………………… 4
Quan sát- điều tra…………………………………………………… 5
3. Thực nghiệm giáo dục…………………………………………………5
Phần II: Nội dung đề tài…………………………………………… 6
Phân bậc hoạt độngứng dụng vào việc dạy học cấu trúc lặp
Chương I…………………………………………………………………6
Cơ sở lý luận và thực tiển của phân bậc hoạt động và
ứng dụng vào việc dạy học cấu trúc lặp
I/ Nghiên cứu về mặt lý luận…………………………………….... …… 6
1 Nghiên cứu về mặt lý luận……………………………………………… 6
2 Cơ sở phương pháp luận:………………………………………………… 7
II/ Những cơ sở của phương pháp dạy học:………………………….. 7
ChươngII………………………………………………………………… 10
Phân bậc hoạt động và ứng dụng vàoviệc dạy học cấu trúc lặp
I/ Phân bậc hoạt động……………………………………………………10
1.1 Phân bậc hoạt động là gì: …………………………………………….10
1.2 Những căn cứ của phân bậc hoạt động……………………………….10
1.2.1 Căn cứ vào độ phức tạp của đối tượng hoạt động……………………10
1.2.2 Sự trừu tượng hóa, khái quát hóa của đối tượng……………………..12
1.2.3 Nội dung hoạt động của đối tượng ở cấu trúc lặp…………………….13
1.2.4 Căn cứ sự phức hợp hoạt động của đối tượng ở cấu trúc lặp………...14
1.2.5 Chất lượng hoạt động…………………………………………………15
1.2.6 Phối hợp nhiều phương diện làm căn cứ hoạt động…………………..18
II.Điều khiển quấ trình học tập dựa vào sự phân bậc hoạt động.
2.1 Chính xác hóa mục tiêu……………………………………………….. 20
2.2 Tuần tự nâng cao yêu cầu………………………………………………21
2.3 Tạm thời hạ thấp yêu cầu khi cần thiết…………………………………23
2.4 Tiến hành dạy học phân hóa:………………………………………….. 24
Phần III: Kết luận………………………………………………..25
Tài liệu tham khảo26
Lời cảm ơn
Ngày nay, công nghệ tôg tin có ảnh hưởng sâu rộng tới toàn bộ các lĩnh vực trong cuộc sống và trên toàn thế giới. Dù muốn hay không thì tất cả chúng ta đều phải công nhận là như vậy. Đó là một ngành ra đời muộn nhưng lại phát triển vô cùng mạnh mẽ hơn tất cả các ngành khác và ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực còn lại. Trong đó không loại trừ ngành giáo dục. Phải nói rằng để có một người xuất sắc trong lĩnh vực tin học người đó phải được đào tạo từ khi còn ở trên ghế nhà trường. Và môn tin học đã được đưa vào trường học nước ta như là một điều tất yếu.
Nhưng làm thế nào để dạy và học tốt ở môn học mới mẽ nhưng đầy lý thú này? trong khi điều kiện trang thiết bị và giáo viên nước ta còn thiếu thốn và non trẻ. Điều đó cần phải có một đội ngũ giáo viên nhiệt tình và năng động. Là một sinh viên đang học ngành sư phạm tin học em luôn có mong muốn đem hết sức mình để có thể dạy tốt, góp một phần nhỏ bé vào công cuộc xây dựng tương lai của đất nước, đó là các em học sinh tương lai. Trước hết em vô cùng cảm ơn các thầy cô giáo trường đại học sư phạm Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy chúng em
Phần I: Mở đầu………………………………………………………… ..3
I/ Lý do chọn đề tài:…………………………………………………….. .. 3
II / Mục đích đề tài………………………………………………………...4
III/ Nhiệm vụ của đề tài…………………………………………………. 4
IV. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 4
1. Nghiên cứu lý luận:………………………………………………… 4
Quan sát- điều tra…………………………………………………… 5
3. Thực nghiệm giáo dục…………………………………………………5
Phần II: Nội dung đề tài…………………………………………… 6
Phân bậc hoạt độngứng dụng vào việc dạy học cấu trúc lặp
Chương I…………………………………………………………………6
Cơ sở lý luận và thực tiển của phân bậc hoạt động và
ứng dụng vào việc dạy học cấu trúc lặp
I/ Nghiên cứu về mặt lý luận…………………………………….... …… 6
1 Nghiên cứu về mặt lý luận……………………………………………… 6
2 Cơ sở phương pháp luận:………………………………………………… 7
II/ Những cơ sở của phương pháp dạy học:………………………….. 7
ChươngII………………………………………………………………… 10
Phân bậc hoạt động và ứng dụng vàoviệc dạy học cấu trúc lặp
I/ Phân bậc hoạt động……………………………………………………10
1.1 Phân bậc hoạt động là gì: …………………………………………….10
1.2 Những căn cứ của phân bậc hoạt động……………………………….10
1.2.1 Căn cứ vào độ phức tạp của đối tượng hoạt động……………………10
1.2.2 Sự trừu tượng hóa, khái quát hóa của đối tượng……………………..12
1.2.3 Nội dung hoạt động của đối tượng ở cấu trúc lặp…………………….13
1.2.4 Căn cứ sự phức hợp hoạt động của đối tượng ở cấu trúc lặp………...14
1.2.5 Chất lượng hoạt động…………………………………………………15
1.2.6 Phối hợp nhiều phương diện làm căn cứ hoạt động…………………..18
II.Điều khiển quấ trình học tập dựa vào sự phân bậc hoạt động.
2.1 Chính xác hóa mục tiêu……………………………………………….. 20
2.2 Tuần tự nâng cao yêu cầu………………………………………………21
2.3 Tạm thời hạ thấp yêu cầu khi cần thiết…………………………………23
2.4 Tiến hành dạy học phân hóa:………………………………………….. 24
Phần III: Kết luận………………………………………………..25
Tài liệu tham khảo26
Lời cảm ơn
Ngày nay, công nghệ tôg tin có ảnh hưởng sâu rộng tới toàn bộ các lĩnh vực trong cuộc sống và trên toàn thế giới. Dù muốn hay không thì tất cả chúng ta đều phải công nhận là như vậy. Đó là một ngành ra đời muộn nhưng lại phát triển vô cùng mạnh mẽ hơn tất cả các ngành khác và ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực còn lại. Trong đó không loại trừ ngành giáo dục. Phải nói rằng để có một người xuất sắc trong lĩnh vực tin học người đó phải được đào tạo từ khi còn ở trên ghế nhà trường. Và môn tin học đã được đưa vào trường học nước ta như là một điều tất yếu.
Nhưng làm thế nào để dạy và học tốt ở môn học mới mẽ nhưng đầy lý thú này? trong khi điều kiện trang thiết bị và giáo viên nước ta còn thiếu thốn và non trẻ. Điều đó cần phải có một đội ngũ giáo viên nhiệt tình và năng động. Là một sinh viên đang học ngành sư phạm tin học em luôn có mong muốn đem hết sức mình để có thể dạy tốt, góp một phần nhỏ bé vào công cuộc xây dựng tương lai của đất nước, đó là các em học sinh tương lai. Trước hết em vô cùng cảm ơn các thầy cô giáo trường đại học sư phạm Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy chúng em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Pháp
Dung lượng: 185,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)