Bài tập Lực đẩy Ac si met
Chia sẻ bởi Đàng Thị Thoả |
Ngày 29/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: bài tập Lực đẩy Ac si met thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 14
Bài tập về lực đẩy
Ac- si - met
Bài 1: Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào
A. trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật
B. trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. trọng lượng riêng và thể tích của vật
D. trọng lượng của vật và thể tích của sản phẩm
B. trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Bài 2: Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước (H10.1). Lực Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào là lớn nhất ?
A. Quả 3, vì nó ở sâu nhất.
B. Quả 2, vì nó lớn nhất.
C. Quả 1, vì nó nhỏ nhất.
D. Bằng nhau vì đều bằng thép và đều nhúng trong nước.
B. Quả 2, vì nó lớn nhất
TL: Lực đẩy tác dụng vào 3 vật bằng nhau.
Vì FA = d.V mà 3 vật có thể tích bằng nhau.
Bài 3: Ba vật làm bằng ba chất khác nhau sắt, nhôm, sứ, có hình dạng khác nhau nhưng thể tích bằng nhau. Khi nhúng chúng ngâp vào trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào ba vật có khác nhau không ? Tại sao ?
Giải
- Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miiếng sắt khi nhúng trong nước
FA = dnước . Vsắt = 10 000.0,002 = 20N
- Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miiếng sắt khi nhúng trong rượu
FA = drượu . Vsắt = 8 000.0,002 = 16N
- Lực đẩy Ác-si-mét không thay đổi khi nhúng vật ở những độ sâu khác nhau vì lực đẩy Ác-si-mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Bài 4: Thể tích của một niếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu.
Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đầy Ác-si-mét có thay đổi không ? Tại sao ?
Nước:10 000
Rượu: 8 000
Giải
Cân không thăng bằng. Lực đẩy của nước tác dụng vào 2 thỏi tính theo công thức:
FA1 = dVnhôm , FA2 = dVđồng
Vì dđồng > dnhôm => Vđồng > Vnhôm => FA1 > FA2
Bài tập 5: Một thỏi nhôm và một thỏi đồng có trọng lượng như nhau. Treo các thỏi nhôm và đồng vào hai phía của một cân treo. Để cân bằng rồi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước. Cân bây giờ còn thăng bằng không ? Tại sao ?
Đồng: 89 000
Nhôm27 000
Bài tập về lực đẩy
Ac- si - met
Bài 1: Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào
A. trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật
B. trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. trọng lượng riêng và thể tích của vật
D. trọng lượng của vật và thể tích của sản phẩm
B. trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Bài 2: Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước (H10.1). Lực Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào là lớn nhất ?
A. Quả 3, vì nó ở sâu nhất.
B. Quả 2, vì nó lớn nhất.
C. Quả 1, vì nó nhỏ nhất.
D. Bằng nhau vì đều bằng thép và đều nhúng trong nước.
B. Quả 2, vì nó lớn nhất
TL: Lực đẩy tác dụng vào 3 vật bằng nhau.
Vì FA = d.V mà 3 vật có thể tích bằng nhau.
Bài 3: Ba vật làm bằng ba chất khác nhau sắt, nhôm, sứ, có hình dạng khác nhau nhưng thể tích bằng nhau. Khi nhúng chúng ngâp vào trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào ba vật có khác nhau không ? Tại sao ?
Giải
- Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miiếng sắt khi nhúng trong nước
FA = dnước . Vsắt = 10 000.0,002 = 20N
- Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miiếng sắt khi nhúng trong rượu
FA = drượu . Vsắt = 8 000.0,002 = 16N
- Lực đẩy Ác-si-mét không thay đổi khi nhúng vật ở những độ sâu khác nhau vì lực đẩy Ác-si-mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Bài 4: Thể tích của một niếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu.
Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đầy Ác-si-mét có thay đổi không ? Tại sao ?
Nước:10 000
Rượu: 8 000
Giải
Cân không thăng bằng. Lực đẩy của nước tác dụng vào 2 thỏi tính theo công thức:
FA1 = dVnhôm , FA2 = dVđồng
Vì dđồng > dnhôm => Vđồng > Vnhôm => FA1 > FA2
Bài tập 5: Một thỏi nhôm và một thỏi đồng có trọng lượng như nhau. Treo các thỏi nhôm và đồng vào hai phía của một cân treo. Để cân bằng rồi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước. Cân bây giờ còn thăng bằng không ? Tại sao ?
Đồng: 89 000
Nhôm27 000
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đàng Thị Thoả
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)