Bài tập định tính hóa học THCS ( rất hay dành cho HSG giỏi)
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Hành |
Ngày 15/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài tập định tính hóa học THCS ( rất hay dành cho HSG giỏi) thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Chủ đề 1: XÉT CẶP CHẤT TỒN TẠI HOẶC KHÔNG
TỒN TẠI TRONG CÙNG MỘT HỖN HỢP
I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ
- Một cặp chất chỉ tồn tại trong cùng một hỗn hợp nếu chúng không tác dụng hoá học lẫn nhau ( mỗi chất vẫn giữ nguyên là chất ban đầu ).
- Trong cùng một dung dịch : các chất cùng tồn tại khi chúng không mang các phần tử đối kháng ( tức là không tạo khí, kết tủa , chất không bền … ).
Ví dụ 1: Cặp chất CaCl2 và Na2CO3 không cùng tồn tại vì xảy ra phản ứng
CaCl2 + Na2CO3 ( CaCO3 ( + H2O
Ví dụ 2: Cặp CaCl2 và NaNO3 đồng thời tồn tại vì không xảy ra phản ứng:
CaCl2 + NaNO3 Ca(NO3)2 + NaCl.
Ví dụ 3: Cặp chất khí H2 và O2 tồn tại trong một hỗn hợp ở nhiệt độ thường nhưng không tồn tại ở nhiệt độ cao. Vì :
2H2 + O2 2H2O
( mất) ( mất)
* Chú ý một số phản ứng khó:
1) Phản ứng chuyển đổi hóa trị của muối Fe.
Muối Fe(II) muối Fe(III)
Ví dụ : 2FeCl2 + Cl2 ( 2FeCl3
6FeSO4 + 3Cl2 ( 2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3
2FeCl3 + Fe ( 3FeCl2
Fe2(SO4)3 + Fe ( 3FeSO4
2) Nâng hóa trị của nguyên tố trong oxit, hoặc bazơ:
Oxit ( HT thấp ) + O2 ( oxit ( HT cao )
Ví dụ: 2SO2 + O2 2SO3
2FeO + ½ O2 Fe2O3
2Fe(OH)2 + ½ O2 + H2O ( 2Fe(OH)3 ( nâu đỏ )
3) Chuyển đổi muối trung hòa và muối axit:
Muối trung hòa muối axit
Ví dụ : Na2CO3 + CO2 + H2O ( 2NaHCO3
NaHCO3 + NaOH ( Na2CO3 + H2O ( NaHCO3 thể hiện tính axit )
4) Khả năng nâng hóa trị của F2, Cl2, Br2
SO2 + 2H2O + Br2 ( H2SO4 + 2HBr ( làm mất màu dung dịch brom )
Na2SO3 + Cl2 + H2O ( Na2SO4 + 2HCl
II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO
1) Cặp chất nào tồn tại hoặc không tồn tại trong cùng một dung dịch ? giải thích ?
a) Na2CO3 và HCl ; c) AgNO3 và NaCl ; e) CuSO4 và NaOH
b) NaOH và BaCl2 ; d) CuSO4 và MgCl2 ; g) NH4NO3 và Ca(OH)2
2) Hỗn hợp nào sau đây không tồn tại khi cho vào nước:
a) Ba , Al ; b) Fe , Al ; c) ZnO và Na2O ; d) NaOH , NaHCO3
e) NaHSO4 , CaCO3 ; g) NaOH, CuO ; h) MgCO3 , BaCl2
3) Có thể tồn tại đồng thời hỗn hợp gồm các chất sau đây được không ? vì sao ?
a) Na2CO3(r) , Ca(OH)2(r), NaCl(r), Ca(HSO4)2(r) ; b) SO2(k), H2S(k) , Cl2(k)
c) NaHSO4(dd), KOH(dd), Na2SO4(dd) ; d) (NH4)2CO3 (dd), NaHSO4(dd)
Hướng dẫn :
a) Tồn tại đồng thời vì các chất rắn không phản ứng với nhau.
b) Không tồn tại vì xảy ra các phản ứng hóa học sau đây:
SO2 + 2H2S ( 3S + 2H2O
SO2 + Cl2 ( SO2Cl2 ( Cl2 nâng S lên mức hóa trị VI )
H2S + Cl2 ( 2HCl + S
H2O + Cl2 ( HCl + HClO
SO2 + H2O ( H2SO3
c) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng:
2NaHSO4 + 2KOH ( Na2SO4 + K2SO4 + 2H2O.
(Hoặc : NaHSO4 + KOH ( KNaSO4 + H2O )
d) không tồn tại vì xảy ra phản ứng:
2NaHSO4 + (NH4)2CO3 ( Na2SO4 + (NH4)2SO4 + CO2 ( + H2O
4) Một hỗn hợp có thể tồn tại hoặc không tồn tại ở những điều kiện khác nhau. Hãy cho biết các cặp chất khí sau đây có thể tồn tại điều kiện nào ?
a) H2 và O2 , b) O2 và Cl2 ; c) H2 và Cl2 ; d) SO2 và O2
e) N2 và O2 ; g) HBr và Cl2 ; h) CO2 và HCl; i) NH3 và Cl2
Hướng dẫn:
a) Tồn tại ở nhiệt độ thấp.
b) Tồn tại ở bất kỳ điều kiện nào.
c)
TỒN TẠI TRONG CÙNG MỘT HỖN HỢP
I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ
- Một cặp chất chỉ tồn tại trong cùng một hỗn hợp nếu chúng không tác dụng hoá học lẫn nhau ( mỗi chất vẫn giữ nguyên là chất ban đầu ).
- Trong cùng một dung dịch : các chất cùng tồn tại khi chúng không mang các phần tử đối kháng ( tức là không tạo khí, kết tủa , chất không bền … ).
Ví dụ 1: Cặp chất CaCl2 và Na2CO3 không cùng tồn tại vì xảy ra phản ứng
CaCl2 + Na2CO3 ( CaCO3 ( + H2O
Ví dụ 2: Cặp CaCl2 và NaNO3 đồng thời tồn tại vì không xảy ra phản ứng:
CaCl2 + NaNO3 Ca(NO3)2 + NaCl.
Ví dụ 3: Cặp chất khí H2 và O2 tồn tại trong một hỗn hợp ở nhiệt độ thường nhưng không tồn tại ở nhiệt độ cao. Vì :
2H2 + O2 2H2O
( mất) ( mất)
* Chú ý một số phản ứng khó:
1) Phản ứng chuyển đổi hóa trị của muối Fe.
Muối Fe(II) muối Fe(III)
Ví dụ : 2FeCl2 + Cl2 ( 2FeCl3
6FeSO4 + 3Cl2 ( 2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3
2FeCl3 + Fe ( 3FeCl2
Fe2(SO4)3 + Fe ( 3FeSO4
2) Nâng hóa trị của nguyên tố trong oxit, hoặc bazơ:
Oxit ( HT thấp ) + O2 ( oxit ( HT cao )
Ví dụ: 2SO2 + O2 2SO3
2FeO + ½ O2 Fe2O3
2Fe(OH)2 + ½ O2 + H2O ( 2Fe(OH)3 ( nâu đỏ )
3) Chuyển đổi muối trung hòa và muối axit:
Muối trung hòa muối axit
Ví dụ : Na2CO3 + CO2 + H2O ( 2NaHCO3
NaHCO3 + NaOH ( Na2CO3 + H2O ( NaHCO3 thể hiện tính axit )
4) Khả năng nâng hóa trị của F2, Cl2, Br2
SO2 + 2H2O + Br2 ( H2SO4 + 2HBr ( làm mất màu dung dịch brom )
Na2SO3 + Cl2 + H2O ( Na2SO4 + 2HCl
II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO
1) Cặp chất nào tồn tại hoặc không tồn tại trong cùng một dung dịch ? giải thích ?
a) Na2CO3 và HCl ; c) AgNO3 và NaCl ; e) CuSO4 và NaOH
b) NaOH và BaCl2 ; d) CuSO4 và MgCl2 ; g) NH4NO3 và Ca(OH)2
2) Hỗn hợp nào sau đây không tồn tại khi cho vào nước:
a) Ba , Al ; b) Fe , Al ; c) ZnO và Na2O ; d) NaOH , NaHCO3
e) NaHSO4 , CaCO3 ; g) NaOH, CuO ; h) MgCO3 , BaCl2
3) Có thể tồn tại đồng thời hỗn hợp gồm các chất sau đây được không ? vì sao ?
a) Na2CO3(r) , Ca(OH)2(r), NaCl(r), Ca(HSO4)2(r) ; b) SO2(k), H2S(k) , Cl2(k)
c) NaHSO4(dd), KOH(dd), Na2SO4(dd) ; d) (NH4)2CO3 (dd), NaHSO4(dd)
Hướng dẫn :
a) Tồn tại đồng thời vì các chất rắn không phản ứng với nhau.
b) Không tồn tại vì xảy ra các phản ứng hóa học sau đây:
SO2 + 2H2S ( 3S + 2H2O
SO2 + Cl2 ( SO2Cl2 ( Cl2 nâng S lên mức hóa trị VI )
H2S + Cl2 ( 2HCl + S
H2O + Cl2 ( HCl + HClO
SO2 + H2O ( H2SO3
c) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng:
2NaHSO4 + 2KOH ( Na2SO4 + K2SO4 + 2H2O.
(Hoặc : NaHSO4 + KOH ( KNaSO4 + H2O )
d) không tồn tại vì xảy ra phản ứng:
2NaHSO4 + (NH4)2CO3 ( Na2SO4 + (NH4)2SO4 + CO2 ( + H2O
4) Một hỗn hợp có thể tồn tại hoặc không tồn tại ở những điều kiện khác nhau. Hãy cho biết các cặp chất khí sau đây có thể tồn tại điều kiện nào ?
a) H2 và O2 , b) O2 và Cl2 ; c) H2 và Cl2 ; d) SO2 và O2
e) N2 và O2 ; g) HBr và Cl2 ; h) CO2 và HCl; i) NH3 và Cl2
Hướng dẫn:
a) Tồn tại ở nhiệt độ thấp.
b) Tồn tại ở bất kỳ điều kiện nào.
c)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Hành
Dung lượng: 957,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)