Bài tập định luật Ôm lớp 9
Chia sẻ bởi nguyễn phước hoài |
Ngày 17/10/2018 |
71
Chia sẻ tài liệu: bài tập định luật Ôm lớp 9 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT ÔM
I/ TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.
Câu 2: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là
Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. C Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ .
Một đường cong đi qua gốc tọa độ. D Một đường cong không đi qua gốc tọa độ.
Câu 3: Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì
Cường độ dòng điện tăng 2,4 lần. B Cường độ dòng điện giảm 2,4 lần.
C Cường độ dòng điện giảm 1,2 lần. D.. Cường độ dòng điện tăng 1,2 lần.
Câu 4: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A.Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó là:
A. 1,5A. B. 2A. C. 3A. D. 1A.
Câu 5: Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho
Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây. B. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây.
C Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây. D. Tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây.
Câu 6: Nội dung định luật Omh là:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẩn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.
Câu 7: Biểu thức đúng của định luật Ohm là:
A. . B. . C. . D. U = I.R.
Câu 8: Cườngđộdòngđiệnchạy qua điệntrở R = 6Ω là 0,6A. Khiđóhiệuđiệnthếgiữahaiđầuđiệntrởlà:
A. 3,6V. B. 36V. C. 0,1V. D. 10V.
Câu 9: Mắcmộtdâydẫncóđiệntrở R = 12Ω vàohiệuđiệnthế 3V thìcườngđộdòngđiện qua nólà
A. 36A. B. 4A. C.2,5A. D. 0,25A.
Câu 10: Mộtdâydẫnkhimắcvàohiệuđiệnthế 6V thìcườngđộdòngđiện qua dâydẫnlà 0,5A. Dâydẫnấycóđiệntrởlà
A. 3Ω. B. 12Ω. C.0,33Ω. D. 1,2Ω.
Câu 11: Chọnbiếnđổiđúngtrongcácbiếnđổisau:
1kΩ = 1000Ω = 0,01MΩ B.. 1MΩ = 1000kΩ = 1.000.000Ω C . 1Ω = 0,001kΩ = 0,0001MΩ D . 10Ω = 0,1kΩ = 0,00001MΩ
Câu 12: Đặtmộthiệuđiệnthế U = 12V vàohaiđầumộtđiệntrở. Cườngđộdòngđiệnlà 2A.Nếutănghiệuđiệnthếlên 1,5lầnthìcườngđộdòngđiệnlà
A. 3A. B. 1A. C. 0,5A. D. 0,25A.
Câu 13: Đặtvàohaiđầumộtđiệntrở R mộthiệuđiệnthế U = 12V, khiđócườngđộdòngđiệnchạy qua điệntrởlà 1,2A. Nếugiữnguyênhiệuđiệnthếnhưngmuốncườngđộdòngđiện qua điệntrởlà 0,8A thì ta phảităngđiệntrởthêmmộtlượnglà: A. 4,0Ω. B. 4,5Ω. C. 5,0Ω. D. 5,5Ω.
Câu 14: Khiđặthiệuđiệnthế 4,5V vàohaiđầumộtdâydẫnthìdòngđiệnchạy qua dâynàycócườngđộ 0,3A. Nếutăngchohiệuđiệnthếnàythêm 3V nữathìdòngđiệnchạy qua dâydẫncócườngđộlà: A. 0,2A. B. 0,5A.C. 0,9A.D. 0,6A.
II/ TỰ LUẬN
BÀI 1:Khiđặthiệuđiệnthế 14V vào 2 đầudâydẫnthìdòngđiệnchạy qua nócócườngđộ 7mA. Muốndòngđiệnchạy qua dâydẫnđócócườngđộgiảmđi 2mA thìhiệuđiệnthếđặtvàolàbaonhiêu?
BÀI 2: Cho điệntrở R=24Ω.
Dòngđiệnchạy qua nócócườngđộlà2A .Hiệuđiệnthếđặthaiđầuđiệntrởlàbaonhiêu?
Đểhiệuđiệnthếđătvào 2 đầuđiệntrởtăngthêm 4V so vớitrườnghơptrênthìcườngđộdòngđiệnchay qua điệntrởlàbaonhiêu
BÀI 3:ĐặtmộthiệuđiệnthếU=3,2V vào 2 đầuđiệntrởcó
𝑅
1=20Ω
Tínhcườngđộdòngđiện
𝐼
1
đi qua điệntrởnày.
Giữnguyênhiệuđiệnthế U đãchotrênđây, thayđiệntrở
𝑅
1
bằngđiệntrở
𝑅
2
saochodòngđiện qua
𝑅
2
cócườngđộ
𝐼
2=0,8
𝐼
1. Tính
𝑅
2
I/ TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.
Câu 2: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là
Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. C Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ .
Một đường cong đi qua gốc tọa độ. D Một đường cong không đi qua gốc tọa độ.
Câu 3: Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì
Cường độ dòng điện tăng 2,4 lần. B Cường độ dòng điện giảm 2,4 lần.
C Cường độ dòng điện giảm 1,2 lần. D.. Cường độ dòng điện tăng 1,2 lần.
Câu 4: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A.Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó là:
A. 1,5A. B. 2A. C. 3A. D. 1A.
Câu 5: Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho
Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây. B. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây.
C Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây. D. Tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây.
Câu 6: Nội dung định luật Omh là:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẩn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.
Câu 7: Biểu thức đúng của định luật Ohm là:
A. . B. . C. . D. U = I.R.
Câu 8: Cườngđộdòngđiệnchạy qua điệntrở R = 6Ω là 0,6A. Khiđóhiệuđiệnthếgiữahaiđầuđiệntrởlà:
A. 3,6V. B. 36V. C. 0,1V. D. 10V.
Câu 9: Mắcmộtdâydẫncóđiệntrở R = 12Ω vàohiệuđiệnthế 3V thìcườngđộdòngđiện qua nólà
A. 36A. B. 4A. C.2,5A. D. 0,25A.
Câu 10: Mộtdâydẫnkhimắcvàohiệuđiệnthế 6V thìcườngđộdòngđiện qua dâydẫnlà 0,5A. Dâydẫnấycóđiệntrởlà
A. 3Ω. B. 12Ω. C.0,33Ω. D. 1,2Ω.
Câu 11: Chọnbiếnđổiđúngtrongcácbiếnđổisau:
1kΩ = 1000Ω = 0,01MΩ B.. 1MΩ = 1000kΩ = 1.000.000Ω C . 1Ω = 0,001kΩ = 0,0001MΩ D . 10Ω = 0,1kΩ = 0,00001MΩ
Câu 12: Đặtmộthiệuđiệnthế U = 12V vàohaiđầumộtđiệntrở. Cườngđộdòngđiệnlà 2A.Nếutănghiệuđiệnthếlên 1,5lầnthìcườngđộdòngđiệnlà
A. 3A. B. 1A. C. 0,5A. D. 0,25A.
Câu 13: Đặtvàohaiđầumộtđiệntrở R mộthiệuđiệnthế U = 12V, khiđócườngđộdòngđiệnchạy qua điệntrởlà 1,2A. Nếugiữnguyênhiệuđiệnthếnhưngmuốncườngđộdòngđiện qua điệntrởlà 0,8A thì ta phảităngđiệntrởthêmmộtlượnglà: A. 4,0Ω. B. 4,5Ω. C. 5,0Ω. D. 5,5Ω.
Câu 14: Khiđặthiệuđiệnthế 4,5V vàohaiđầumộtdâydẫnthìdòngđiệnchạy qua dâynàycócườngđộ 0,3A. Nếutăngchohiệuđiệnthếnàythêm 3V nữathìdòngđiệnchạy qua dâydẫncócườngđộlà: A. 0,2A. B. 0,5A.C. 0,9A.D. 0,6A.
II/ TỰ LUẬN
BÀI 1:Khiđặthiệuđiệnthế 14V vào 2 đầudâydẫnthìdòngđiệnchạy qua nócócườngđộ 7mA. Muốndòngđiệnchạy qua dâydẫnđócócườngđộgiảmđi 2mA thìhiệuđiệnthếđặtvàolàbaonhiêu?
BÀI 2: Cho điệntrở R=24Ω.
Dòngđiệnchạy qua nócócườngđộlà2A .Hiệuđiệnthếđặthaiđầuđiệntrởlàbaonhiêu?
Đểhiệuđiệnthếđătvào 2 đầuđiệntrởtăngthêm 4V so vớitrườnghơptrênthìcườngđộdòngđiệnchay qua điệntrởlàbaonhiêu
BÀI 3:ĐặtmộthiệuđiệnthếU=3,2V vào 2 đầuđiệntrởcó
𝑅
1=20Ω
Tínhcườngđộdòngđiện
𝐼
1
đi qua điệntrởnày.
Giữnguyênhiệuđiệnthế U đãchotrênđây, thayđiệntrở
𝑅
1
bằngđiệntrở
𝑅
2
saochodòngđiện qua
𝑅
2
cócườngđộ
𝐼
2=0,8
𝐼
1. Tính
𝑅
2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn phước hoài
Dung lượng: 36,99KB|
Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)