Bai tap dien tu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Hương |
Ngày 09/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: bai tap dien tu thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
Bài tập cảm ứng điện từ
GV: Lương Thành Duy – ĐT : 0943.414.606
Bài 1. Một khung dây hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Tính từ thông qua khung dây.
Bài 2. Một hình vuông cạnh 5 (cm), đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 (T). Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 (Wb). Xác định góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó.
Bài 3. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thước 5 (cm) x 8 (cm) được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10-4 (T), biết véc tơ cảm ứng từ hợp với véc tơ pháp tuyến của khung một góc 300. Tính từ thông qua khung dây dẫn đó.
Bài 4. Một khung dây co 200 vòng dây, diện tích của mỗi vòng dây là 100cm2, khung được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,4T và vuông góc với mặt phẳng khung dây. Tính từ thông qua khung.
Bài 5. Một khung dây dẫn có 50 vòng dây, diện tích của mỗi vòng là 5cm2, đặt khung trong từ trường đều có cảm ứng từ B. Biết từ thông cực đại qua khung co giá trị = 5.10-3T. Tính giá trị của cảm ứng từ.
Bài 6. Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng bao nhiêu?
Bài 7. Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,6 (Wb). Tính độ lớn của suất điện động xuất hiện trong khung.
Bài 8. Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm2), gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 300 và có độ lớn B = 2.10-4 (T). Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 (s). Tính độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi.
Bài 9. Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm2) gồm 100 vòng dây, khung dây được đặt trong từ trường có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10-3 (T) trong khoảng thời gian 0,4 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian có từ trường biến thiên là bao nhiêu ?
Bài 10. Một khung dây dẫn có điện trở 2, hình vuông cạnh 20cm nằm trong từ trường đều các cạnh vuông góc với đường sức. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1T về 0 trong thời gian 0,1s thì cượng độ dòng điện trong dây dẫn có độ lớn là bao nhiêu?
Bài 11. Một mạch kín hình vuông cạnh 20cm, đặt vuông góc với một từ trường có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ trường
GV: Lương Thành Duy – ĐT : 0943.414.606
Bài 1. Một khung dây hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Tính từ thông qua khung dây.
Bài 2. Một hình vuông cạnh 5 (cm), đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 (T). Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 (Wb). Xác định góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó.
Bài 3. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thước 5 (cm) x 8 (cm) được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10-4 (T), biết véc tơ cảm ứng từ hợp với véc tơ pháp tuyến của khung một góc 300. Tính từ thông qua khung dây dẫn đó.
Bài 4. Một khung dây co 200 vòng dây, diện tích của mỗi vòng dây là 100cm2, khung được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,4T và vuông góc với mặt phẳng khung dây. Tính từ thông qua khung.
Bài 5. Một khung dây dẫn có 50 vòng dây, diện tích của mỗi vòng là 5cm2, đặt khung trong từ trường đều có cảm ứng từ B. Biết từ thông cực đại qua khung co giá trị = 5.10-3T. Tính giá trị của cảm ứng từ.
Bài 6. Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng bao nhiêu?
Bài 7. Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,6 (Wb). Tính độ lớn của suất điện động xuất hiện trong khung.
Bài 8. Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm2), gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 300 và có độ lớn B = 2.10-4 (T). Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 (s). Tính độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi.
Bài 9. Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm2) gồm 100 vòng dây, khung dây được đặt trong từ trường có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10-3 (T) trong khoảng thời gian 0,4 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian có từ trường biến thiên là bao nhiêu ?
Bài 10. Một khung dây dẫn có điện trở 2, hình vuông cạnh 20cm nằm trong từ trường đều các cạnh vuông góc với đường sức. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1T về 0 trong thời gian 0,1s thì cượng độ dòng điện trong dây dẫn có độ lớn là bao nhiêu?
Bài 11. Một mạch kín hình vuông cạnh 20cm, đặt vuông góc với một từ trường có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ trường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Hương
Dung lượng: 513,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)