Bài tập cuối tuần lớp 3 - tuần 5
Chia sẻ bởi Trịnh Duy Vân |
Ngày 09/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: bài tập cuối tuần lớp 3 - tuần 5 thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
Trường Tiểu học Bắc Mỹ
Họ và tên:
Lớp: 3V1
Ôn tập kiến thức tuần 5
Điểm
Nhận xét
Tiếng Việt:
Đọc câu chuyện sau:
Cậu bé đứng ngoài lớp học
Vũ Duệ con nhà nghèo. Không được đến trường nhưng ham học, ngày ngày, Duệ cõng em đứng ngoài lớp học nghe lỏm.
Một hôm, thầy giáo nêu một câu hỏi khó, không trò nào trả lời được. Thấy cậu bé đứng ngoài lớp học mấy máy môi như muốn nói, thầy gọi cậu vào. Duệ trả lời rất trôi chảy. Sau lần ấy, thầy đến nhà Duệ, khuyên cha mẹ Duệ cho cậu đi học. Đến lớp vài tháng, Duệ đã đứng đầu lớp.
Duệ đối đáp rất tài. Một lần, có người đến đòi tiền, hỏi Duệ cha mẹ đi đâu. Duệ đáp:
Cha cháu đi nhổ cây sống. Mẹ cháu đi trồng cây chết.
Khách không hiểu như thế là thế nào, hứa sẽ xóa nợ cho cha mẹ Duệ nếu Duệ giải thích câu nói đó.
Duệ nói:
Cha cháu đi nhổ cây sống nghĩa là đi nhổ mạ. Mẹ cháu đi trồng cây chết nghĩa là đi cấy mạ.
Về sau, Vũ Duệ đỗ trạng nguyên, làm quan thời Lê, nổi tiếng là vị quan tài năng, trung nghĩa.
Theo Mai Hồng
Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Vì nhà nghèo, Vũ Duệ không được đến trường
Duệ ham học, vừa cõng em, vừa đứng ngoài lớp học nghe lỏm
Thấy Duệ ham học, thầy giáo cho Duệ vào lớp
Thầy kiểm tra, biết Duệ sáng dạ, khuyên cha mẹ Duệ cho cậu đến trường
Duệ đối đáp rất tài nhưng vẫn không xóa được nợ cho cha mẹ
Duệ đỗ trạng nguyên, trở thành vị quan tài năng, trung nghĩa
“Sáng dạ” có nghĩa là:
Tốt bụng, nhanh nhẹn
Thông minh, nhanh hiểu
Chăm chỉ, mặt mũi sạch sẽ
Vũ Duệ thành tài nhờ:
Chăm chỉ, chịu khó
Sáng dạ, thông minh
Ham học, sáng dạ, có chí vươn lên
Bộ phận in đậm trongcâu “Vũ Duệ là vị quan tài năng, trung nghĩa” trả lời cho câu hỏi:
Là gì?
Làm gì?
Thế nào?
Tìm tiếng có vần en hoặc eng, có nghĩa như sau:
Tiếng chuông kêu:
Vật dùng để xúc đất
Trái nghĩa với dũng cảm:
Sợi dùng để đan, dệt áo ấm:
Tên nhân vật chính trong một truyện nổi tiếng của Tô Hoài (là động vật:
Điền vào chỗ chấm:
l hoặc n
Em trồng cây lựu xanh xanh
Cuốc kêu chưa dứt mà cành đầy hoa
Hoa lựu như …ửa …ập lòe
Nhớ khi em tưới, em che hàng ngày
Nhớ khi mưa …ớn, gió …ay
Em mang que chống cho cây cứng dần
Trưa …ay bỗng thấy ve ngân
Ve ngân trưa …ắng, quả dần vàng tươi.
Trần Đăng Khoa
oam hoặc oapBuổi trưa bên sông thật yên tĩnh. Có thể nghe thấy tiếng sóng vỗ bờ ì …………; tiếng ng………… cỏ của đàn trâu; tiếng bọn trẻ chăn trâu vừa hò hét, vừa nhồm nh………… nhai bánh chưng, khoai nướng.
Khoanh tròn vào từ so sánh và gạch dưới những hình ảnh so sánh có trong các câu sau:
Cây đèn của Đom Đóm nhấp nháy như một ngôi sao.
Ông trăng như cái mâm vàng
Mọc lên từ đáy đầm làng quê ta.
Quả cà chua như cái đèn lồng nhỏ xíu
Thắp mùa đông ấm những đêm thâu
Hoa lựu như lửa lập lòe.
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng.
Đọc truyện vui sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Mới và cũ
Tín học lớp hai. Đầu năm học mới, chú Đạt hỏi Tín:
Năm nay, lớp cháu có gì mới?
Tín đáp:
Cô giáo là cô giáo cũ của cháu. Lớp học và sách các môn học cũng là lớp cũ, sách cũ. Nhưng cháu có các bạn mới.
Thế các bạn cũ của cháu học lớp nào?
Các bạn ấy học lên lớp 3, chú ạ.
Tín học lớp:
Lớp học mới của Tín có những điều đặc biệt là:
Các bạn cũ của Tín học lớp:
Qua câu trả lời của Tín, em hiểu:
Tín học kém, bị ở lại lớp 2
Tín là học sinh giỏi nên học lớp riêng
Tín học vượt lớp so với các bạn cũ
Toán:
Đặt tính rồi tính:
36 × 3
48 × 2
Họ và tên:
Lớp: 3V1
Ôn tập kiến thức tuần 5
Điểm
Nhận xét
Tiếng Việt:
Đọc câu chuyện sau:
Cậu bé đứng ngoài lớp học
Vũ Duệ con nhà nghèo. Không được đến trường nhưng ham học, ngày ngày, Duệ cõng em đứng ngoài lớp học nghe lỏm.
Một hôm, thầy giáo nêu một câu hỏi khó, không trò nào trả lời được. Thấy cậu bé đứng ngoài lớp học mấy máy môi như muốn nói, thầy gọi cậu vào. Duệ trả lời rất trôi chảy. Sau lần ấy, thầy đến nhà Duệ, khuyên cha mẹ Duệ cho cậu đi học. Đến lớp vài tháng, Duệ đã đứng đầu lớp.
Duệ đối đáp rất tài. Một lần, có người đến đòi tiền, hỏi Duệ cha mẹ đi đâu. Duệ đáp:
Cha cháu đi nhổ cây sống. Mẹ cháu đi trồng cây chết.
Khách không hiểu như thế là thế nào, hứa sẽ xóa nợ cho cha mẹ Duệ nếu Duệ giải thích câu nói đó.
Duệ nói:
Cha cháu đi nhổ cây sống nghĩa là đi nhổ mạ. Mẹ cháu đi trồng cây chết nghĩa là đi cấy mạ.
Về sau, Vũ Duệ đỗ trạng nguyên, làm quan thời Lê, nổi tiếng là vị quan tài năng, trung nghĩa.
Theo Mai Hồng
Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Vì nhà nghèo, Vũ Duệ không được đến trường
Duệ ham học, vừa cõng em, vừa đứng ngoài lớp học nghe lỏm
Thấy Duệ ham học, thầy giáo cho Duệ vào lớp
Thầy kiểm tra, biết Duệ sáng dạ, khuyên cha mẹ Duệ cho cậu đến trường
Duệ đối đáp rất tài nhưng vẫn không xóa được nợ cho cha mẹ
Duệ đỗ trạng nguyên, trở thành vị quan tài năng, trung nghĩa
“Sáng dạ” có nghĩa là:
Tốt bụng, nhanh nhẹn
Thông minh, nhanh hiểu
Chăm chỉ, mặt mũi sạch sẽ
Vũ Duệ thành tài nhờ:
Chăm chỉ, chịu khó
Sáng dạ, thông minh
Ham học, sáng dạ, có chí vươn lên
Bộ phận in đậm trongcâu “Vũ Duệ là vị quan tài năng, trung nghĩa” trả lời cho câu hỏi:
Là gì?
Làm gì?
Thế nào?
Tìm tiếng có vần en hoặc eng, có nghĩa như sau:
Tiếng chuông kêu:
Vật dùng để xúc đất
Trái nghĩa với dũng cảm:
Sợi dùng để đan, dệt áo ấm:
Tên nhân vật chính trong một truyện nổi tiếng của Tô Hoài (là động vật:
Điền vào chỗ chấm:
l hoặc n
Em trồng cây lựu xanh xanh
Cuốc kêu chưa dứt mà cành đầy hoa
Hoa lựu như …ửa …ập lòe
Nhớ khi em tưới, em che hàng ngày
Nhớ khi mưa …ớn, gió …ay
Em mang que chống cho cây cứng dần
Trưa …ay bỗng thấy ve ngân
Ve ngân trưa …ắng, quả dần vàng tươi.
Trần Đăng Khoa
oam hoặc oapBuổi trưa bên sông thật yên tĩnh. Có thể nghe thấy tiếng sóng vỗ bờ ì …………; tiếng ng………… cỏ của đàn trâu; tiếng bọn trẻ chăn trâu vừa hò hét, vừa nhồm nh………… nhai bánh chưng, khoai nướng.
Khoanh tròn vào từ so sánh và gạch dưới những hình ảnh so sánh có trong các câu sau:
Cây đèn của Đom Đóm nhấp nháy như một ngôi sao.
Ông trăng như cái mâm vàng
Mọc lên từ đáy đầm làng quê ta.
Quả cà chua như cái đèn lồng nhỏ xíu
Thắp mùa đông ấm những đêm thâu
Hoa lựu như lửa lập lòe.
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng.
Đọc truyện vui sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Mới và cũ
Tín học lớp hai. Đầu năm học mới, chú Đạt hỏi Tín:
Năm nay, lớp cháu có gì mới?
Tín đáp:
Cô giáo là cô giáo cũ của cháu. Lớp học và sách các môn học cũng là lớp cũ, sách cũ. Nhưng cháu có các bạn mới.
Thế các bạn cũ của cháu học lớp nào?
Các bạn ấy học lên lớp 3, chú ạ.
Tín học lớp:
Lớp học mới của Tín có những điều đặc biệt là:
Các bạn cũ của Tín học lớp:
Qua câu trả lời của Tín, em hiểu:
Tín học kém, bị ở lại lớp 2
Tín là học sinh giỏi nên học lớp riêng
Tín học vượt lớp so với các bạn cũ
Toán:
Đặt tính rồi tính:
36 × 3
48 × 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Duy Vân
Dung lượng: 70,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)