Bài tập cuối tuần 27 - lớp 3
Chia sẻ bởi Trịnh Duy Vân |
Ngày 09/10/2018 |
189
Chia sẻ tài liệu: bài tập cuối tuần 27 - lớp 3 thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
Trường Tiểu học Bắc Mỹ
Họ và tên:
Lớp: 3V1
Ôn tập kiến thức tuần 27
Điểm
Nhận xét
Tiếng Việt:
Đọc bài văn sau:
Người rơm
Mùa lúa, người ta dựng những người rơm đầu đội nón lá, mình mặc áo, dang hai tay, lắc qua lắc lại theo gió để đuổi chim. Mỗi người rơm đứng một góc ruộng, lố nhố đầy đồng. Từ người này qua người khác có chuyền một sợi dây, dưới bụng mỗi người có một chùm lon.
Những bầy chim chẳng biết từ đâuu nghe hương lúa chín kéo đến đen đặc cả trời. Đang bay, chúng xếp cánh, từ trên cao buông mình, rơi xuống như lá rụng. Nếu không có ai đuổi, chúng sẽ lẩn mất trong đám lúa, và chẳng mấy chốc, cả cánh đồng chỉ còn trơ những nhánh không. Từ xa, người trong chòi giật dây, những người rơm xập xựng, rồi la dậy lên bằng những chùm lon khua. Bầy chim giật mình kêu ré, rồi như một đám lá bị một cơn bão thổi ngược lên, bay tan tác tả tơi.
Theo Nguyễn Quang Sáng
Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Hình dáng người rơm:Đội nón, mặc áo, dang tay, bụng có chùm lon
Mỗi người một góc ruộng, đứng lố nhố đầy đồng
Lắc qua lăc lại theo gió rồi la dậy lên
Người rơm được dùng để:
Nhử chim
Xua đuổi chim
Trang trí cho ruộng lúa
Người rơm được điều khiển bằng cách:
Sức gió
Giật dây
Khua lon cho kêu
Bài văn có những hình ảnh so sánh:
1 hình ảnh so sánh, đó là:
2 hình ảnh so sánh, đó là:
3 hình ảnh so sánh, đó là:
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn chỉnh đoạn văn sau:
Tuổi thơ tôi (gắn bó, gắng bó) với ao làng từ những trưa hè nắng oi ả. Tôi từng lội, bơi (tắm mác, tắm mát), đùa nghịch với trẻ con cùng làng hoặc cho trâu lội xuống ao, đầm mình khi chiều về. Có trưa (nắng, lắng), tôi vo áo, gối đầu thiu thiu ngủ dưới bóng cây bên bờ ai nghe cá quẫy và tiếng sáo diều vo ve, (nơ nửng, lơ lửng) trên trời cao (xanh ngắt, xanh ngắc). Xao động lòng tôi là chiếc chuyền thúng nhỏ nhoi, len lỏi giữa đám lá xanh nhấp nhô xành nón trắng cuuar cô gái quê, bàn tay mềm mại (dẽ, rẽ) nước bằng đôi (mái chèo, mái trèo) chân vịt chờ thuyền đi hái sen.
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Đám mây ngủ quên
Đám mây trắng xốp như bông
Ngủ quên dưới đày hồ trong lúc nào
Nghe con cá đớp ngôi sao
Giật mình mây thức bay vào rừng xa
Nguyễn Bao
Trong bài thơ, sự vật được nhân hóa là:
Con cá
Đám mây
Cả đám mây và con cá
Sự vật đó được nhân hóa bằng cách:
Nói với sự vật như nói với người
Gọi sự vật bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi người
Tả hoạt động, đặc điểm của sự vật bằng những từ ngữ vốn dùng để tả người.
Tác giả đã dùng những từ ngữ để nhân hóa sự vật là;
Bông, nghe, đớp, bay
Ngủ quên, nghe, giật mình, thức
Ngủ quên, đớp, thức, bay
Điền tr hoặc ch vào chỗ chấm:
Đàn bò đi đủng đỉnh
Những ……iếc bụng …… òn căng mang mặt ……ời xuống núi
Có một kẻ đi sau – người ……ăn bò mê mải
Túi áo gói đầy hương cỏ thơm
Điền vào ô trống dấu chấm hoặc dấu phẩy.
Oan Đix-xây là ông chủ hãng phim hoạt hình nổi tiếng nhất thế giới. Ban đầu ông làm nhiều phim nhưng đều thất bại. Một hôm ông bỗng nghĩ phải tìm ra một nhân vật hấp dẫn thì phim mới đi vào lòng khán giả “nhí” thế là hình ảnh chú chuột nhỏ Mich – ki tinh khôn vừa đáng yêu vừa đáng ghét đã lên phim chuộc Mich – ki lập tức trở thành nhân vật yêu thích của trẻ em toàn thế giới.
Viết một đoạn văn ngắn nói về một nhân vật trong phim hoặc một tiết mục văn nghề mà em yêu thích nhất:
Họ và tên:
Lớp: 3V1
Ôn tập kiến thức tuần 27
Điểm
Nhận xét
Tiếng Việt:
Đọc bài văn sau:
Người rơm
Mùa lúa, người ta dựng những người rơm đầu đội nón lá, mình mặc áo, dang hai tay, lắc qua lắc lại theo gió để đuổi chim. Mỗi người rơm đứng một góc ruộng, lố nhố đầy đồng. Từ người này qua người khác có chuyền một sợi dây, dưới bụng mỗi người có một chùm lon.
Những bầy chim chẳng biết từ đâuu nghe hương lúa chín kéo đến đen đặc cả trời. Đang bay, chúng xếp cánh, từ trên cao buông mình, rơi xuống như lá rụng. Nếu không có ai đuổi, chúng sẽ lẩn mất trong đám lúa, và chẳng mấy chốc, cả cánh đồng chỉ còn trơ những nhánh không. Từ xa, người trong chòi giật dây, những người rơm xập xựng, rồi la dậy lên bằng những chùm lon khua. Bầy chim giật mình kêu ré, rồi như một đám lá bị một cơn bão thổi ngược lên, bay tan tác tả tơi.
Theo Nguyễn Quang Sáng
Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Hình dáng người rơm:Đội nón, mặc áo, dang tay, bụng có chùm lon
Mỗi người một góc ruộng, đứng lố nhố đầy đồng
Lắc qua lăc lại theo gió rồi la dậy lên
Người rơm được dùng để:
Nhử chim
Xua đuổi chim
Trang trí cho ruộng lúa
Người rơm được điều khiển bằng cách:
Sức gió
Giật dây
Khua lon cho kêu
Bài văn có những hình ảnh so sánh:
1 hình ảnh so sánh, đó là:
2 hình ảnh so sánh, đó là:
3 hình ảnh so sánh, đó là:
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn chỉnh đoạn văn sau:
Tuổi thơ tôi (gắn bó, gắng bó) với ao làng từ những trưa hè nắng oi ả. Tôi từng lội, bơi (tắm mác, tắm mát), đùa nghịch với trẻ con cùng làng hoặc cho trâu lội xuống ao, đầm mình khi chiều về. Có trưa (nắng, lắng), tôi vo áo, gối đầu thiu thiu ngủ dưới bóng cây bên bờ ai nghe cá quẫy và tiếng sáo diều vo ve, (nơ nửng, lơ lửng) trên trời cao (xanh ngắt, xanh ngắc). Xao động lòng tôi là chiếc chuyền thúng nhỏ nhoi, len lỏi giữa đám lá xanh nhấp nhô xành nón trắng cuuar cô gái quê, bàn tay mềm mại (dẽ, rẽ) nước bằng đôi (mái chèo, mái trèo) chân vịt chờ thuyền đi hái sen.
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Đám mây ngủ quên
Đám mây trắng xốp như bông
Ngủ quên dưới đày hồ trong lúc nào
Nghe con cá đớp ngôi sao
Giật mình mây thức bay vào rừng xa
Nguyễn Bao
Trong bài thơ, sự vật được nhân hóa là:
Con cá
Đám mây
Cả đám mây và con cá
Sự vật đó được nhân hóa bằng cách:
Nói với sự vật như nói với người
Gọi sự vật bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi người
Tả hoạt động, đặc điểm của sự vật bằng những từ ngữ vốn dùng để tả người.
Tác giả đã dùng những từ ngữ để nhân hóa sự vật là;
Bông, nghe, đớp, bay
Ngủ quên, nghe, giật mình, thức
Ngủ quên, đớp, thức, bay
Điền tr hoặc ch vào chỗ chấm:
Đàn bò đi đủng đỉnh
Những ……iếc bụng …… òn căng mang mặt ……ời xuống núi
Có một kẻ đi sau – người ……ăn bò mê mải
Túi áo gói đầy hương cỏ thơm
Điền vào ô trống dấu chấm hoặc dấu phẩy.
Oan Đix-xây là ông chủ hãng phim hoạt hình nổi tiếng nhất thế giới. Ban đầu ông làm nhiều phim nhưng đều thất bại. Một hôm ông bỗng nghĩ phải tìm ra một nhân vật hấp dẫn thì phim mới đi vào lòng khán giả “nhí” thế là hình ảnh chú chuột nhỏ Mich – ki tinh khôn vừa đáng yêu vừa đáng ghét đã lên phim chuộc Mich – ki lập tức trở thành nhân vật yêu thích của trẻ em toàn thế giới.
Viết một đoạn văn ngắn nói về một nhân vật trong phim hoặc một tiết mục văn nghề mà em yêu thích nhất:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Duy Vân
Dung lượng: 177,50KB|
Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)