Bai tap co nhiet vl 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Thức |
Ngày 14/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: bai tap co nhiet vl 8 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP NHIỆT HỌC
1. Người ta nung một miếng thép khối lượng m = 1 kg đến nhiệt độ là 5000C rồi thả vào một ấm đựng 2 kg nước ở 200C, khối lượng của ấm là 0,5 kg làm bằng nhôm. Tính nhiệt độ cuối cùng của hệ.
Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K , của nhôm là 880 J/kg.K ,của thép là 460 J/kg.K và hiệu suất truyền nhiệt là 80%.
Một thỏi đồng có khối lượng 3.5 kg và nhiệt độ là 2600C .sau khi nó toả ra một nhiệt lượng 250 KJ thì nhiệt độ của nó là bao nhiêu? Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kgK.
Một cái bình bằng đồng có khối lượng 120g,chứa 800g nước ở nhiệt độ 180C, người ta thả vào bình một thỏi chì có khối lượng 450g ở nhiệt độ 950C tính nhiệt độ của thỏi chì, nước, và bình khi cân bằng nhiệt.cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgk của đồng 380J/kg.k, của chì 130J/kgk
Cần cung cấp một nhiệt lượng bao nhiêu để đun sôi 5 lít nước ở 20oC, biết ấm đựng nước làm bằng nhôm có khối lượng là 200g. Xét hai trường hợp:
Bỏ qua nhiệt lượng do môi trường hấp thụ.
Môi trường ngoài hấp thụ một lượng nhiệt bằng 1/10 nhiệt lượng mà ấm thu được.
Một ấm điện bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2kg nước ở 25oC. Muốn đun sôi lượng nước đó trong 20 phút thì ấm phải có công suất là bao nhiêu? Biết rằng nhiệt dung riêng của nước là C = 4200J/kg.K. Nhiệt dung riêng của nhôm là C1 = 880J/kg.K và 30% nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh.
Một lượng nhiệt kế bằng nhôm có khối lượng m1 =100g chứa m2=400g nước ở nhiệt độ t1=10o C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế một thỏi hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng m3=200g ở nhiệt độ t2=120oC, nhiệt độ cân bằng của hệ thống là 15oC. Tính khối lượng nhôm có trong hợp kim biết: Cnhôm = 900 J/kgK, Cnước = 4200 J/kgK, Cthiếc = 230 J/kgK.
Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng 0,1kg, chứa 1 lít nước ở 10oC. Người ta thả vào đó một hợp kim nhôm và đồng có khối lượng 0,5kg ở 150oC thì nhiệt độ cuối cùng là 19oC. Tính khối lượng nhôm và đồng trong hợp kim.
Một ấm điện loại 220V-880W được mắc vào hiệu điện thế U=220V đề đun sôi 1.5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200C .hiệu suất của ấm là 95%.
Tính thời gian đun sôi nước biết nhiệt dung riêng của nước là C=4200J/Kg.K
Mỗi ngày đun sôi 3lít nước bằng ấm nói trêntrong 30 ngày phải trả bao nhiêu tiền cho việc đun nước này?cho biết giá điện là 700đ/Kw.h
Có hai bình cách nhiệt: bình thứ nhất chứa 5 lít nước ở nhiệt độ t1 = 600C, bình thứ hai chứa 1 lít nước ở nhiệt độ t2 = 200C. Đầu tiên rót một lượng nước m từ bình thứ nhất sang bình thứ hai. Sau khi trong bình thứ hai đã đạt cân bằng nhiệt, lại rót từ bình thứ hai sang bình thứ nhất một lượng nước m. Khi đạt cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước trong bình thứ nhất là t1 = 590C. Cho khối lượng riêng của nước D = 1000 kg/m3, bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của các bình và môi trường.
Hỏi nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt lần đầu?
Tính m.
Một bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m=150 (g) chứa m1=350 (g) nước ở nhiệt độ t=25o C.
Thêm vào bình một khối lượng nước là m2 ở nhiệt độ t1 = 7oC. Khi cân bằng nhiệt ta thấy nhiệt độ của nước trong bình là t2=10oC. Tính m2
Sau đó thả vào bình một lượng nước đá có khối lượng là m3 ở nhiệt độ t3 = -10oC. Khi cân bằng nhiệt ta thấy trong bình còn lại 200 g nước đá chưa tan. Tính m3? (Biết nhiệt dung riêng của nhôm là C =880 (J/kg.K), của nước là C1=4200 (J/kg.K), của nước đá là C3=2100 (J/kg.K), nhiệt độ nóng chảy của nước đá là =340 000 J/kg. Bỏ qua sự chao đổi nhiệt với môi trường).
Người ta đổ m2 = 200 gam nước nóng ở nhiệt độ t2 = 100 0c vào một cái ống thuỷ tinh khối lượng m1 = 120 gam và ở nhiệt độ t1 = 200C .Sau thời gian t = 5 phút nhiệt độ của cốc và nước trở thành t3 = 400C . Giả sử sự hao phí nhiệt toả ra đều
1. Người ta nung một miếng thép khối lượng m = 1 kg đến nhiệt độ là 5000C rồi thả vào một ấm đựng 2 kg nước ở 200C, khối lượng của ấm là 0,5 kg làm bằng nhôm. Tính nhiệt độ cuối cùng của hệ.
Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K , của nhôm là 880 J/kg.K ,của thép là 460 J/kg.K và hiệu suất truyền nhiệt là 80%.
Một thỏi đồng có khối lượng 3.5 kg và nhiệt độ là 2600C .sau khi nó toả ra một nhiệt lượng 250 KJ thì nhiệt độ của nó là bao nhiêu? Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kgK.
Một cái bình bằng đồng có khối lượng 120g,chứa 800g nước ở nhiệt độ 180C, người ta thả vào bình một thỏi chì có khối lượng 450g ở nhiệt độ 950C tính nhiệt độ của thỏi chì, nước, và bình khi cân bằng nhiệt.cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgk của đồng 380J/kg.k, của chì 130J/kgk
Cần cung cấp một nhiệt lượng bao nhiêu để đun sôi 5 lít nước ở 20oC, biết ấm đựng nước làm bằng nhôm có khối lượng là 200g. Xét hai trường hợp:
Bỏ qua nhiệt lượng do môi trường hấp thụ.
Môi trường ngoài hấp thụ một lượng nhiệt bằng 1/10 nhiệt lượng mà ấm thu được.
Một ấm điện bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2kg nước ở 25oC. Muốn đun sôi lượng nước đó trong 20 phút thì ấm phải có công suất là bao nhiêu? Biết rằng nhiệt dung riêng của nước là C = 4200J/kg.K. Nhiệt dung riêng của nhôm là C1 = 880J/kg.K và 30% nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh.
Một lượng nhiệt kế bằng nhôm có khối lượng m1 =100g chứa m2=400g nước ở nhiệt độ t1=10o C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế một thỏi hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng m3=200g ở nhiệt độ t2=120oC, nhiệt độ cân bằng của hệ thống là 15oC. Tính khối lượng nhôm có trong hợp kim biết: Cnhôm = 900 J/kgK, Cnước = 4200 J/kgK, Cthiếc = 230 J/kgK.
Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng 0,1kg, chứa 1 lít nước ở 10oC. Người ta thả vào đó một hợp kim nhôm và đồng có khối lượng 0,5kg ở 150oC thì nhiệt độ cuối cùng là 19oC. Tính khối lượng nhôm và đồng trong hợp kim.
Một ấm điện loại 220V-880W được mắc vào hiệu điện thế U=220V đề đun sôi 1.5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200C .hiệu suất của ấm là 95%.
Tính thời gian đun sôi nước biết nhiệt dung riêng của nước là C=4200J/Kg.K
Mỗi ngày đun sôi 3lít nước bằng ấm nói trêntrong 30 ngày phải trả bao nhiêu tiền cho việc đun nước này?cho biết giá điện là 700đ/Kw.h
Có hai bình cách nhiệt: bình thứ nhất chứa 5 lít nước ở nhiệt độ t1 = 600C, bình thứ hai chứa 1 lít nước ở nhiệt độ t2 = 200C. Đầu tiên rót một lượng nước m từ bình thứ nhất sang bình thứ hai. Sau khi trong bình thứ hai đã đạt cân bằng nhiệt, lại rót từ bình thứ hai sang bình thứ nhất một lượng nước m. Khi đạt cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước trong bình thứ nhất là t1 = 590C. Cho khối lượng riêng của nước D = 1000 kg/m3, bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của các bình và môi trường.
Hỏi nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt lần đầu?
Tính m.
Một bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m=150 (g) chứa m1=350 (g) nước ở nhiệt độ t=25o C.
Thêm vào bình một khối lượng nước là m2 ở nhiệt độ t1 = 7oC. Khi cân bằng nhiệt ta thấy nhiệt độ của nước trong bình là t2=10oC. Tính m2
Sau đó thả vào bình một lượng nước đá có khối lượng là m3 ở nhiệt độ t3 = -10oC. Khi cân bằng nhiệt ta thấy trong bình còn lại 200 g nước đá chưa tan. Tính m3? (Biết nhiệt dung riêng của nhôm là C =880 (J/kg.K), của nước là C1=4200 (J/kg.K), của nước đá là C3=2100 (J/kg.K), nhiệt độ nóng chảy của nước đá là =340 000 J/kg. Bỏ qua sự chao đổi nhiệt với môi trường).
Người ta đổ m2 = 200 gam nước nóng ở nhiệt độ t2 = 100 0c vào một cái ống thuỷ tinh khối lượng m1 = 120 gam và ở nhiệt độ t1 = 200C .Sau thời gian t = 5 phút nhiệt độ của cốc và nước trở thành t3 = 400C . Giả sử sự hao phí nhiệt toả ra đều
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Thức
Dung lượng: 68,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)