Bài Tập Cơ Bản Và Nâng Cao Hidro - Oxi.
Chia sẻ bởi Bùi Anh Tuấn |
Ngày 15/10/2018 |
252
Chia sẻ tài liệu: Bài Tập Cơ Bản Và Nâng Cao Hidro - Oxi. thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP TỔNG HỢP HIDRO – OXI
Bài tập cơ bản.
Bài 1. Cho 35,4 g hỗn hợp kim loại gồm Fe, Zn tác dụng với dung dịch axit HCl thì thu được 13,44 lít H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại.
Bài 2. Để khử hoàn toàn 68 g hỗn hợp oxit kim loại gồm CuO và Fe2O3 thì phải dùng 25,76 lít H2 (đktc). Tính thành phần % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp.
/
Bài 4. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ
𝐹𝑒
3
𝑂
4 bằng cách oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
Tính khối lượng kalipemanganat cần đề có lượng oxi vừa đủ điều chế được 2,32 g
𝐹𝑒
3
𝑂
4.
Bài 5. a. Tính hàm lượng phần trăm theo khối lượng oxi trong các hợp chất sau: 𝐾𝑀𝑛
𝑂
4; 𝐾𝐶𝑙
𝑂
3; 𝐾𝑁
𝑂
3.
b. So sánh lượng oxi tạo ra khi phân hủy cùng một số mol các chất trên.
c. So sánh lượng oxi tạo ra khi phân hủy cùng một khối lượng các chất trên.
Bài 6. Người ta điều chế sắt bằng cách cho khí
𝐻
2 qua ống sứ đựng
𝐹𝑒
2
𝑂
3 nung nóng, thu được 11,2 g sắt.
Tính khối lượng
𝐹𝑒
2
𝑂
3 đã tham gia phản ứng.
Tính thế tích khí
𝐻
2 đã dùng.
Bài 7. Trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí CO để khử
𝐹𝑒
3
𝑂
4 và dùng khí
𝐻
2
để khử
𝐹𝑒
2
𝑂
3
ở nhiệt độ cao. Biết mỗi phản ứng trên cần 0,1 mol oxit sắt.
Viết PTPƯ. Tính thế tích khí tham gia mỗi phản ứng trên.
Tính khối lượng sắt thu được.
Bài 8. Có một hỗn hợp 75%
𝐹𝑒
2
𝑂
3 và 25% CuO, người ta cần dùng
𝐻
2 để khử 16g hỗn hợp đó. Tính khối lượng Fe và Cu thu được và thể tích khí hydro đã tham gia phản ứng.
Bài 9. Người ta dùng khí
𝐻
2 để khử m gam
𝐹𝑒
2
𝑂
3. Toàn bộ lượng sắt tạo ra cho phản ứng với dung dịch
𝐻
2
𝑆
𝑂
4 dư thì thu được 2,8 lit khí
𝐻
2. Tìm m.
Bài 10. Khử 5,43 g hỗn hợp CuO và PbO bằng khí
𝐻
2 thu được 0,9g nước.
Tính phần trăm theo khối lượng của các oxit trong hỗn hợp ban đầu.
Tính phần trăm theo khối lượng của các chất rắn thu được.
Bài 11. Chia hỗn hợp gồm Fe và
𝐹𝑒
2
𝑂
3 thành hai phần bằng nhau.
Phần 1: Cho luồng khí Hidro đi qua và nung nóng thu được 11,2 gam sắt.
Phần 2: Ngâm trong dung dịch HCl sau phản ứng thu được 2,24 lit khí (đktc)
Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
Bài tập nâng cao
Bài 1.a. Khử hoàn toàn 23.3 g một oxit sắt bằng khí Hidro ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm đi 6.4 g so với ban đầu. Xác định công thức oxit sắt.
Khử hoàn toàn 2,4 g hỗn hợp CuO và
𝐹𝑒
𝑥
𝑂
𝑦 cùng số mol như nhau thu bằng khí hidro thu được 1.76 gam kim loại. Hòa tan hoàn toàn kim loại vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,448 lit khí (đktc). Xác định công thức oxit sắt trong các công thức sau FeO;
𝐹𝑒
2
𝑂
3
𝐹𝑒
3
𝑂
4.
Bài 2. Hòa tan hoàn toàn 18,4 g hỗn hợp 2 kim loại hóa trị II và III bằng axit HCl thu được dung dịch A và khí B. Chia đôi khí B.
Phần 1: đem đốt cháy thu được 4,5 gam nước. Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan.
Phần 2: tác dụng hết với Clo và cho sản phẩm hấp thụ vào 200ml dung dịch NaOH 20% ( d = 1,2) Tìm thành phần phần trăm các chết trong dung dịch tạo ra.
Tìm hai kim loại biết tỷ số mol 2 muối khan là 1:1 và khối lượng mol kim loại này gấp 2,4 lần khối lượng mol kim loại kia.
Bài 3. Khử một lượng sắt oxit chưa biết bằng khí hidro nung nóng. Sản phẩm tạp ra được hấp thụ hoàn toàn vào 100g
𝐻
2
𝑆
𝑂
4 98% thì nồng
Bài tập cơ bản.
Bài 1. Cho 35,4 g hỗn hợp kim loại gồm Fe, Zn tác dụng với dung dịch axit HCl thì thu được 13,44 lít H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại.
Bài 2. Để khử hoàn toàn 68 g hỗn hợp oxit kim loại gồm CuO và Fe2O3 thì phải dùng 25,76 lít H2 (đktc). Tính thành phần % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp.
/
Bài 4. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ
𝐹𝑒
3
𝑂
4 bằng cách oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
Tính khối lượng kalipemanganat cần đề có lượng oxi vừa đủ điều chế được 2,32 g
𝐹𝑒
3
𝑂
4.
Bài 5. a. Tính hàm lượng phần trăm theo khối lượng oxi trong các hợp chất sau: 𝐾𝑀𝑛
𝑂
4; 𝐾𝐶𝑙
𝑂
3; 𝐾𝑁
𝑂
3.
b. So sánh lượng oxi tạo ra khi phân hủy cùng một số mol các chất trên.
c. So sánh lượng oxi tạo ra khi phân hủy cùng một khối lượng các chất trên.
Bài 6. Người ta điều chế sắt bằng cách cho khí
𝐻
2 qua ống sứ đựng
𝐹𝑒
2
𝑂
3 nung nóng, thu được 11,2 g sắt.
Tính khối lượng
𝐹𝑒
2
𝑂
3 đã tham gia phản ứng.
Tính thế tích khí
𝐻
2 đã dùng.
Bài 7. Trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí CO để khử
𝐹𝑒
3
𝑂
4 và dùng khí
𝐻
2
để khử
𝐹𝑒
2
𝑂
3
ở nhiệt độ cao. Biết mỗi phản ứng trên cần 0,1 mol oxit sắt.
Viết PTPƯ. Tính thế tích khí tham gia mỗi phản ứng trên.
Tính khối lượng sắt thu được.
Bài 8. Có một hỗn hợp 75%
𝐹𝑒
2
𝑂
3 và 25% CuO, người ta cần dùng
𝐻
2 để khử 16g hỗn hợp đó. Tính khối lượng Fe và Cu thu được và thể tích khí hydro đã tham gia phản ứng.
Bài 9. Người ta dùng khí
𝐻
2 để khử m gam
𝐹𝑒
2
𝑂
3. Toàn bộ lượng sắt tạo ra cho phản ứng với dung dịch
𝐻
2
𝑆
𝑂
4 dư thì thu được 2,8 lit khí
𝐻
2. Tìm m.
Bài 10. Khử 5,43 g hỗn hợp CuO và PbO bằng khí
𝐻
2 thu được 0,9g nước.
Tính phần trăm theo khối lượng của các oxit trong hỗn hợp ban đầu.
Tính phần trăm theo khối lượng của các chất rắn thu được.
Bài 11. Chia hỗn hợp gồm Fe và
𝐹𝑒
2
𝑂
3 thành hai phần bằng nhau.
Phần 1: Cho luồng khí Hidro đi qua và nung nóng thu được 11,2 gam sắt.
Phần 2: Ngâm trong dung dịch HCl sau phản ứng thu được 2,24 lit khí (đktc)
Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
Bài tập nâng cao
Bài 1.a. Khử hoàn toàn 23.3 g một oxit sắt bằng khí Hidro ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm đi 6.4 g so với ban đầu. Xác định công thức oxit sắt.
Khử hoàn toàn 2,4 g hỗn hợp CuO và
𝐹𝑒
𝑥
𝑂
𝑦 cùng số mol như nhau thu bằng khí hidro thu được 1.76 gam kim loại. Hòa tan hoàn toàn kim loại vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,448 lit khí (đktc). Xác định công thức oxit sắt trong các công thức sau FeO;
𝐹𝑒
2
𝑂
3
𝐹𝑒
3
𝑂
4.
Bài 2. Hòa tan hoàn toàn 18,4 g hỗn hợp 2 kim loại hóa trị II và III bằng axit HCl thu được dung dịch A và khí B. Chia đôi khí B.
Phần 1: đem đốt cháy thu được 4,5 gam nước. Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan.
Phần 2: tác dụng hết với Clo và cho sản phẩm hấp thụ vào 200ml dung dịch NaOH 20% ( d = 1,2) Tìm thành phần phần trăm các chết trong dung dịch tạo ra.
Tìm hai kim loại biết tỷ số mol 2 muối khan là 1:1 và khối lượng mol kim loại này gấp 2,4 lần khối lượng mol kim loại kia.
Bài 3. Khử một lượng sắt oxit chưa biết bằng khí hidro nung nóng. Sản phẩm tạp ra được hấp thụ hoàn toàn vào 100g
𝐻
2
𝑆
𝑂
4 98% thì nồng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Anh Tuấn
Dung lượng: 44,15KB|
Lượt tài: 9
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)