Bài tập chương V hóa 9
Chia sẻ bởi Hồ Hữu Phước |
Ngày 15/10/2018 |
174
Chia sẻ tài liệu: Bài tập chương V hóa 9 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG V
DẪN XUẤT CỦA HIDROCABON – POLIME
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC
I. RƯỢU ETiLIC
Công thức phân tử: C2H6O
Công thức cấu tạo:
Công thức cấu tạo viết gọn: CH3-CH2-OH
Phân tử khối: M = 46.
1. Tính chất vật lý
Rượu etilic (etanol) là chất lỏng không màu, sôi ở 78,3oC.
Rượu elilic nhẹ hơn nước, tan vô hạn trongnước, hòa tan được nhiều chất như iot, benzen…
Độ rượu là: số ml rượu etilic có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước.
2. Cấu tạo phân tử
Trong phân tử rượu etilic có một nguyên tử H không liên kết với nguyên tử C mà liên kết với O, tạo ra nhóm OH. Chính nhóm OH này làm cho rượu có tính chất đặc trưng,
3. Tính chất hóa học
- Phản ứng cháy: rượu etilic cháy với ngọn lửa màu xanh và tỏa nhiều nhiệt.
C2H6O + 3O2 2CO2 + 3H2O
- Phản ứng thế với natri (Na): rượu tác dụng với natri giải phóng khí hidro.
2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2
Phản ứng với axit axetic tạo ra este:
C2H5OH + CH3COOH C2H5O –C– CH3 + H2O
4. Ứng dụng rượu etilic
Dùng làm dung môi pha chế nước hoa, vecni, dược phẩm.
Dùng làm nguyên liệu sản xuất ete, cao su tổng hợp…
Một phần rượu dùng dưới dạng rượu uống, uống nhiều rượu có hại cho sức khỏe.
5. Điều chế
Có 2 phương pháp
C2H4 + H2OC2H5OH
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
II. AXIT AXETIC
Công thức phân tử: C2H4O2
Công thức cấu tạo:
Công thức cấu tạo viết gọn: CH3-COOH
Phân tử khối: M = 60.
1. Tính chất vật lý
Axit axetic là chất lỏng không màu, sôi ở 118oC.
Axit axetic tan vô hạn trong nước, có vị chua. Dấm là dung dịch axit axetic loãng.
2. Cấu tạo phân tử
Trong phân tử axit axetic có một nhóm OH liên kết với nhóm
tạo thành nhóm – COOH làm cho phân tử có tính axit.
3. Tính chất hóa học
a) Tính axit yếu
Làm đổi màu qùi tím thành đỏ.
Tác dụng với kim loại hoạt động mạnh:
2CH3COOH + 2Na 2CH3COONa + H2
Tác dụng với oxit kim loại:
2CH3COOH + CaO (CH3COO)2Ca + H2O
Tác dụng với bazơ
CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
Tác dụng với muối cacbonat:
2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + H2O + CO2
b) Tác dụng với rượu etilic:
CH3COOH + CH3CH2OH CH3COOCH2CH3 + H2O
4. Ứng dụng
Dung dịch axit axetic 2-5% được dùng làm giấm ăn.
Dùng trong công nghiệp hóa chất.
5. Điều chế
Có 2 phương pháp
2C4H10 + 5O24CH3COOH + 2H2O
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
III. CHẤT BÉO
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
Chất béo là mỡ động vật và dầu thực vật (tập trung ở hạt).
Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan được trong benzene, xăng, dầu hỏa…
2. Công thức hóa học
Chất béo là hỗn hợp nhiều ester của glixerol và các axit béo. Glixerol là một rượu 3 chức: C3H5(OH)3. Axit béo là các axit hữu có có phân tử khối lớn như: C17H35COOH, C17H33COOH …
3. Tính chất hóa học
Phản ứng thủy phân: là phản ứng của chất béo và nước với chất xúc tác axit tạo glixerol và các axit béo.
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2O 3 C17H33COOH + C3H5(OH)3
Phản ứng xà phòng hóa: là phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm tạo ra glixerol và muối của axit béo.
(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH 3 C17H33COONa + C3H5(OH)3
4. Ứng dụng
Dùng làm thực phẩm.
Sản xuất glixerol và xà phòng.
Dung môi pha sơn.
IV. GLUCOZƠ
Công thức phân tử: C6H12O6
Phân tử khối: M = 180.
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
Glucozơ có nhiều trong quả (nhiều nhất là trong nho chín), trong máu của người và động vật.
Glucozơ là chất rắn kết tinh, màu trắng vị ngọt, dễ tan trong nước.
2. Tính chất hóa học
Phản ứng oxi hóa glucozơ hay còn gọi là phản ứng tráng gương: là phản ứng dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 hoặc dung dịch Ag2O trong NH3 (ammoniac) để oxi hóa dung dịch đường.
C6H12O6+ Ag2O C6H12O7 + 2Ag
Phản ứng lên men rượu:
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
3. Ứng dụng
Dùng làm trong tráng
DẪN XUẤT CỦA HIDROCABON – POLIME
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC
I. RƯỢU ETiLIC
Công thức phân tử: C2H6O
Công thức cấu tạo:
Công thức cấu tạo viết gọn: CH3-CH2-OH
Phân tử khối: M = 46.
1. Tính chất vật lý
Rượu etilic (etanol) là chất lỏng không màu, sôi ở 78,3oC.
Rượu elilic nhẹ hơn nước, tan vô hạn trongnước, hòa tan được nhiều chất như iot, benzen…
Độ rượu là: số ml rượu etilic có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước.
2. Cấu tạo phân tử
Trong phân tử rượu etilic có một nguyên tử H không liên kết với nguyên tử C mà liên kết với O, tạo ra nhóm OH. Chính nhóm OH này làm cho rượu có tính chất đặc trưng,
3. Tính chất hóa học
- Phản ứng cháy: rượu etilic cháy với ngọn lửa màu xanh và tỏa nhiều nhiệt.
C2H6O + 3O2 2CO2 + 3H2O
- Phản ứng thế với natri (Na): rượu tác dụng với natri giải phóng khí hidro.
2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2
Phản ứng với axit axetic tạo ra este:
C2H5OH + CH3COOH C2H5O –C– CH3 + H2O
4. Ứng dụng rượu etilic
Dùng làm dung môi pha chế nước hoa, vecni, dược phẩm.
Dùng làm nguyên liệu sản xuất ete, cao su tổng hợp…
Một phần rượu dùng dưới dạng rượu uống, uống nhiều rượu có hại cho sức khỏe.
5. Điều chế
Có 2 phương pháp
C2H4 + H2OC2H5OH
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
II. AXIT AXETIC
Công thức phân tử: C2H4O2
Công thức cấu tạo:
Công thức cấu tạo viết gọn: CH3-COOH
Phân tử khối: M = 60.
1. Tính chất vật lý
Axit axetic là chất lỏng không màu, sôi ở 118oC.
Axit axetic tan vô hạn trong nước, có vị chua. Dấm là dung dịch axit axetic loãng.
2. Cấu tạo phân tử
Trong phân tử axit axetic có một nhóm OH liên kết với nhóm
tạo thành nhóm – COOH làm cho phân tử có tính axit.
3. Tính chất hóa học
a) Tính axit yếu
Làm đổi màu qùi tím thành đỏ.
Tác dụng với kim loại hoạt động mạnh:
2CH3COOH + 2Na 2CH3COONa + H2
Tác dụng với oxit kim loại:
2CH3COOH + CaO (CH3COO)2Ca + H2O
Tác dụng với bazơ
CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
Tác dụng với muối cacbonat:
2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + H2O + CO2
b) Tác dụng với rượu etilic:
CH3COOH + CH3CH2OH CH3COOCH2CH3 + H2O
4. Ứng dụng
Dung dịch axit axetic 2-5% được dùng làm giấm ăn.
Dùng trong công nghiệp hóa chất.
5. Điều chế
Có 2 phương pháp
2C4H10 + 5O24CH3COOH + 2H2O
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
III. CHẤT BÉO
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
Chất béo là mỡ động vật và dầu thực vật (tập trung ở hạt).
Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan được trong benzene, xăng, dầu hỏa…
2. Công thức hóa học
Chất béo là hỗn hợp nhiều ester của glixerol và các axit béo. Glixerol là một rượu 3 chức: C3H5(OH)3. Axit béo là các axit hữu có có phân tử khối lớn như: C17H35COOH, C17H33COOH …
3. Tính chất hóa học
Phản ứng thủy phân: là phản ứng của chất béo và nước với chất xúc tác axit tạo glixerol và các axit béo.
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2O 3 C17H33COOH + C3H5(OH)3
Phản ứng xà phòng hóa: là phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm tạo ra glixerol và muối của axit béo.
(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH 3 C17H33COONa + C3H5(OH)3
4. Ứng dụng
Dùng làm thực phẩm.
Sản xuất glixerol và xà phòng.
Dung môi pha sơn.
IV. GLUCOZƠ
Công thức phân tử: C6H12O6
Phân tử khối: M = 180.
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý
Glucozơ có nhiều trong quả (nhiều nhất là trong nho chín), trong máu của người và động vật.
Glucozơ là chất rắn kết tinh, màu trắng vị ngọt, dễ tan trong nước.
2. Tính chất hóa học
Phản ứng oxi hóa glucozơ hay còn gọi là phản ứng tráng gương: là phản ứng dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 hoặc dung dịch Ag2O trong NH3 (ammoniac) để oxi hóa dung dịch đường.
C6H12O6+ Ag2O C6H12O7 + 2Ag
Phản ứng lên men rượu:
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
3. Ứng dụng
Dùng làm trong tráng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Hữu Phước
Dung lượng: 331,00KB|
Lượt tài: 6
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)