Bài tập chương III hóa 9
Chia sẻ bởi Hồ Hữu Phước |
Ngày 15/10/2018 |
122
Chia sẻ tài liệu: Bài tập chương III hóa 9 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG III
PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC
I. Tính chất của phi kim
Đơn chất là chất do một nguyên tố hóa học cấu tạo nên.
Đơn chất có 2 loại là: kim loại và phi kim.
1. Tính chất vật lý của phi kim
Ở dạng tự do và điều kiện thường phi kim tồn tại cả 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí.
Ví dụ: trạng thái rắn: cacbon; trạng thái lỏng: brom; trạng thái khí: oxi.
Phi kim thường không có ánh kim, không dẫn nhiệt, không dẫn điện ( nếu có thì rất kém )…
2. Tính chất hóa học của kim loại
2.1. Tác dụng với kim loại
Tác dụng với kim loại tạo thành muối.
2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (sắt (III) clorua)
Fe + SFeS
Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit.
3Fe + 2O2Fe3O4
2.2. Phi kim tác dụng với hidro
2H2 + O2 2H2O
H2 + Cl2 2HCl
H2 + S H2S
2.3. Phi kim loại tác dụng với oxi
Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo ra oxit.
C + O2 CO2
S + O2 SO2
Chú ý:
Trong các phi kim flo hoạt động mạnh nhất, sau đó là oxi và clo.
S, P, C, Si.. là những phi kim họat động yếu hơn.
III. Những phi kim quan trọng
1. Clo Cl (M = 35,5)
Kí hiệu hóa học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
Tên gọi: clo
a) Tính chất vật lý
Clo là chất khí màu vàng lục, mùi hắc.
Clo nặng hơn không khí.
Clo ít tan trong nước.
Clo là khí độc, khi hít nhiều có thể tử vong.
b) Tính chất hóa học: clo là phi kim hoạt động mạnh.
Tác dụng với kim loại.
Kim loại nhiều hóa trị cho hóa trị cao nhất.
2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (sắt (III) clorua)
Tác dụng với hidro.
H2 + Cl2 2HCl
Không tác dụng trực tiếp với oxi.
Tính chất đặc biệt của clo là tác dụng với nước và với bazơ
H2O + Cl2 2HCl + HClO ( axit hipoclorơ)
Hỗn hợp Cl2 ,HCl, HClO tan trong nước gọi là nước clo.Nước clo có tính hóa học mạnh, tiệt trùng, tẩy màu vì:
HClO HCl + O
Và oxi nguyên tử có hoạt tính mạnh.
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
Hỗn hợp sản phẩm này gọi là nước Javen, nước Javen cũng có tính tẩy màu, tiệt trùng vì NaClO (natri hipoclorit) là chất oxi hóa mạnh.
Điều chế trong sản xuất:
2NaCl + 2H2O Cl2 + H2 + 2NaOH2. Cacbon
Kí hiệu hóa học: C
Nguyên tử khối: 12
Tên gọi: Cacbon
a) Tính chất vật lý
Cacbon có 3 dạng thù hình là: Kim cương, than chì và cacbon vô định hình. Cacbon vô định hình có tính hấp phụ cao.
b) Tính chất hóa học
Cacbon vô định hình là một phi kim hoạt động yếu
Tác dụng với kim loại phản ứng rất khó khăn.
2C + Ca CaC2
Tác dụng với hidro phản ứng rất khó khăn
C + 2H2 CH4
Cháy trong oxi và tỏa nhiệt.
C + O2 CO2
Tính chất đặc biệt của cacbon là tính khử, ở nhiệt độ cao cacbon khử nhiều oxit kim loại thành kim loại tự do.
3C + Fe2O3 3CO + 2Fe
c) Ứùng dụng
Kim cương làm đồ trang sức, dao cắt kiếng..
Than chì: làm điện cực, ruột bút chì..
Than vô định hình: nhiên liệu, chất hấp phụ..
3. Silic Si (M = 28)
Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trên trái đất (sau oxi) thường gặp silic ở trạng thái hợp chất như cát (SiO2), các silicat tự nhiên như đất sét..
Tính chất vật lý: silic là chất rắn, khó nóng chảy, dẫn điện kém.
Tính chất hóa học: silic hoạt động yếu
+ Tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao.
Si + O2 SiO2
Ứng dụng: trong công nghiệp gốm, sứ, xi măng, thủy tinh...
IV Các oxit của cacbon
1. Cacbon oxit
Kí hiệu hóa học: CO
Phân tử khối: 28
Tên gọi: cacbon oxit
a) Tính chất vật lý
Cacbon oxit là chất khí không màu, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, rất bền
PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC
I. Tính chất của phi kim
Đơn chất là chất do một nguyên tố hóa học cấu tạo nên.
Đơn chất có 2 loại là: kim loại và phi kim.
1. Tính chất vật lý của phi kim
Ở dạng tự do và điều kiện thường phi kim tồn tại cả 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí.
Ví dụ: trạng thái rắn: cacbon; trạng thái lỏng: brom; trạng thái khí: oxi.
Phi kim thường không có ánh kim, không dẫn nhiệt, không dẫn điện ( nếu có thì rất kém )…
2. Tính chất hóa học của kim loại
2.1. Tác dụng với kim loại
Tác dụng với kim loại tạo thành muối.
2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (sắt (III) clorua)
Fe + SFeS
Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit.
3Fe + 2O2Fe3O4
2.2. Phi kim tác dụng với hidro
2H2 + O2 2H2O
H2 + Cl2 2HCl
H2 + S H2S
2.3. Phi kim loại tác dụng với oxi
Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo ra oxit.
C + O2 CO2
S + O2 SO2
Chú ý:
Trong các phi kim flo hoạt động mạnh nhất, sau đó là oxi và clo.
S, P, C, Si.. là những phi kim họat động yếu hơn.
III. Những phi kim quan trọng
1. Clo Cl (M = 35,5)
Kí hiệu hóa học: Cl
Nguyên tử khối: 35,5
Công thức phân tử: Cl2
Tên gọi: clo
a) Tính chất vật lý
Clo là chất khí màu vàng lục, mùi hắc.
Clo nặng hơn không khí.
Clo ít tan trong nước.
Clo là khí độc, khi hít nhiều có thể tử vong.
b) Tính chất hóa học: clo là phi kim hoạt động mạnh.
Tác dụng với kim loại.
Kim loại nhiều hóa trị cho hóa trị cao nhất.
2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (sắt (III) clorua)
Tác dụng với hidro.
H2 + Cl2 2HCl
Không tác dụng trực tiếp với oxi.
Tính chất đặc biệt của clo là tác dụng với nước và với bazơ
H2O + Cl2 2HCl + HClO ( axit hipoclorơ)
Hỗn hợp Cl2 ,HCl, HClO tan trong nước gọi là nước clo.Nước clo có tính hóa học mạnh, tiệt trùng, tẩy màu vì:
HClO HCl + O
Và oxi nguyên tử có hoạt tính mạnh.
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
Hỗn hợp sản phẩm này gọi là nước Javen, nước Javen cũng có tính tẩy màu, tiệt trùng vì NaClO (natri hipoclorit) là chất oxi hóa mạnh.
Điều chế trong sản xuất:
2NaCl + 2H2O Cl2 + H2 + 2NaOH2. Cacbon
Kí hiệu hóa học: C
Nguyên tử khối: 12
Tên gọi: Cacbon
a) Tính chất vật lý
Cacbon có 3 dạng thù hình là: Kim cương, than chì và cacbon vô định hình. Cacbon vô định hình có tính hấp phụ cao.
b) Tính chất hóa học
Cacbon vô định hình là một phi kim hoạt động yếu
Tác dụng với kim loại phản ứng rất khó khăn.
2C + Ca CaC2
Tác dụng với hidro phản ứng rất khó khăn
C + 2H2 CH4
Cháy trong oxi và tỏa nhiệt.
C + O2 CO2
Tính chất đặc biệt của cacbon là tính khử, ở nhiệt độ cao cacbon khử nhiều oxit kim loại thành kim loại tự do.
3C + Fe2O3 3CO + 2Fe
c) Ứùng dụng
Kim cương làm đồ trang sức, dao cắt kiếng..
Than chì: làm điện cực, ruột bút chì..
Than vô định hình: nhiên liệu, chất hấp phụ..
3. Silic Si (M = 28)
Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trên trái đất (sau oxi) thường gặp silic ở trạng thái hợp chất như cát (SiO2), các silicat tự nhiên như đất sét..
Tính chất vật lý: silic là chất rắn, khó nóng chảy, dẫn điện kém.
Tính chất hóa học: silic hoạt động yếu
+ Tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao.
Si + O2 SiO2
Ứng dụng: trong công nghiệp gốm, sứ, xi măng, thủy tinh...
IV Các oxit của cacbon
1. Cacbon oxit
Kí hiệu hóa học: CO
Phân tử khối: 28
Tên gọi: cacbon oxit
a) Tính chất vật lý
Cacbon oxit là chất khí không màu, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, rất bền
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Hữu Phước
Dung lượng: 380,00KB|
Lượt tài: 6
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)