Bài tập chương II hóa 9
Chia sẻ bởi Hồ Hữu Phước |
Ngày 15/10/2018 |
155
Chia sẻ tài liệu: Bài tập chương II hóa 9 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG II
KIM LOẠI
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC
Đơn chất là chất do một nguyên tố hóa học cấu tạo nên.
Đơn chất có 2 loại là: kim loại và phi kim.
I. Tính chất vật lý của kim loại
Ở dạng tự do và điều kiện thường là chất rắn (trừ thuỷ ngân là chất lỏng).
Tính dẻo: kim loại có thể rèn, kéo sợi, dát mỏng…
Tính dẫn điện
Tính dẫn nhiệt: kim loại có tính dẫn điện tốt thường dẫn nhiệt tốt.
Tính ánh kim: ứng dụng làm đồ trang sức.
II. Tính chất hóa học của kim loại
1. Tác dụng với phi kim
Phần lớn kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit, với phi kim tạo thành muối.
a) Tác dụng với oxi
K, Na, Ba, Ca, Mg, Al
Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Hg
Ag, Pt, Au
- Phản ứng không đều kiện.
- Đốt: cháy sáng.
- Phản ứng khi nung.
- Đốt: không cháy, trừ sắt.
Không phản ứng
Ví dụ: 4Na + O2 2Na2O (natri oxit)
b) Kim loại khi đun nóng với lưu hùynh tạo thành sunfua kim loại.
Ví dụ: Fe + S FeS (sắt (II) sunfua)
c) Tất cả các kim loại đều phản ứng với clo
Ví dụ: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (sắt (III) clorua)
2. Dãy hoạt động của kim loại
Người ta sắp xếp dãy hoạt động kim loại như sau:
K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Ag, Hg, Pt, Au.
Tính kim giảm dần từ trái sang phải.
Các kim loại mạnh như: K, Na, Ca tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành kiềm và khí H2.
Ví dụ: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
3. Kim loại tác dụng với axit
Những kim loại đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học tác dụng với dung dịch axit tạo muối và khí hidro (trừ axit HNO3 và H2SO4 đậm đặc).
Ví dụ: Fe + HCl FeCl2 + H2
Chú ý: các kim loại nhiều hóa trị sẽ tạo muối hóa hóa trị thấp.
Ví dụ: sắt có hóa trị II và III nhưng:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
4. Kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và kim
loại mới.
Từ Mg về sau trong dãy hoạt động hóa học, kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
Ví dụ: Fe + CuS FeS + Cu
Chú ý: ở điều kiện thường các kim loại Li, K, Ba, Ca, Na phản ứng với nước tạo bazơ và giải phóng khí hidro.
III. Những kim loại quan trọng
1. Nhôm
Kí hiệu hóa học: Al
Nguyên tử khối: 27
Tên gọi: nhôm
a) Tính chất vật lý
Nhôm là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, khối lượng riêng
d = 2,7g/cm3, nóng chảy ở 660oC, dễ dát mỏng, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt chỉ kém hơn đồng và bạc.
b) Tính chất hóa học
Nhôm là kim loại đứng trước hidro.
Tác dụng với phi kim.
Ví dụ: 2Al + 3Cl2 2AlCl3 (nhôm clorua)
Tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng giải phóng khí hidro
Ví dụ: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
Tác dụng với axit HNO3 loãng tạo khí N2O
Ví dụ: 8Al + 30HNO3 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
Al không tác dụng với axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
Tác dụng với muối.
Ví dụ: 2Al + 3ZnCl2 2AlCl3 + 3Zn
Tính chất đặc biệt của nhôm là tác dụng với dung dịch bazơ giải phóng khí hidro.
Ví dụ: 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
c) Sản xuất
Điện phân nóng chảy quặng boxit có thành phần chủ yếu là Al2O3
2Al2O3 4Al + 3 O2
d) Ứng dụng
Dùng làm dây dẫn điện..
Đồ dùng gia đình..
2. Sắt
Kí hiệu hóa học: Fe
Nguyên tử khối: 56
Tên gọi: sắt
a) Tính chất vật lý
Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, khối lượng riêng d = 7,9g/cm3, nóng chảy ở 1539oC, có tính nhiễm từ.
b) Tính chất hóa học: sắt là kim loại đứng trước hidro.
Tác dụng với phi kim.
Ví dụ: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (sắt (III) clorua)
Fe + S FeS
3Fe + 2O2 Fe3O4 (
KIM LOẠI
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC
Đơn chất là chất do một nguyên tố hóa học cấu tạo nên.
Đơn chất có 2 loại là: kim loại và phi kim.
I. Tính chất vật lý của kim loại
Ở dạng tự do và điều kiện thường là chất rắn (trừ thuỷ ngân là chất lỏng).
Tính dẻo: kim loại có thể rèn, kéo sợi, dát mỏng…
Tính dẫn điện
Tính dẫn nhiệt: kim loại có tính dẫn điện tốt thường dẫn nhiệt tốt.
Tính ánh kim: ứng dụng làm đồ trang sức.
II. Tính chất hóa học của kim loại
1. Tác dụng với phi kim
Phần lớn kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit, với phi kim tạo thành muối.
a) Tác dụng với oxi
K, Na, Ba, Ca, Mg, Al
Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Hg
Ag, Pt, Au
- Phản ứng không đều kiện.
- Đốt: cháy sáng.
- Phản ứng khi nung.
- Đốt: không cháy, trừ sắt.
Không phản ứng
Ví dụ: 4Na + O2 2Na2O (natri oxit)
b) Kim loại khi đun nóng với lưu hùynh tạo thành sunfua kim loại.
Ví dụ: Fe + S FeS (sắt (II) sunfua)
c) Tất cả các kim loại đều phản ứng với clo
Ví dụ: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (sắt (III) clorua)
2. Dãy hoạt động của kim loại
Người ta sắp xếp dãy hoạt động kim loại như sau:
K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Ag, Hg, Pt, Au.
Tính kim giảm dần từ trái sang phải.
Các kim loại mạnh như: K, Na, Ca tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành kiềm và khí H2.
Ví dụ: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
3. Kim loại tác dụng với axit
Những kim loại đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học tác dụng với dung dịch axit tạo muối và khí hidro (trừ axit HNO3 và H2SO4 đậm đặc).
Ví dụ: Fe + HCl FeCl2 + H2
Chú ý: các kim loại nhiều hóa trị sẽ tạo muối hóa hóa trị thấp.
Ví dụ: sắt có hóa trị II và III nhưng:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
4. Kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và kim
loại mới.
Từ Mg về sau trong dãy hoạt động hóa học, kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
Ví dụ: Fe + CuS FeS + Cu
Chú ý: ở điều kiện thường các kim loại Li, K, Ba, Ca, Na phản ứng với nước tạo bazơ và giải phóng khí hidro.
III. Những kim loại quan trọng
1. Nhôm
Kí hiệu hóa học: Al
Nguyên tử khối: 27
Tên gọi: nhôm
a) Tính chất vật lý
Nhôm là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, khối lượng riêng
d = 2,7g/cm3, nóng chảy ở 660oC, dễ dát mỏng, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt chỉ kém hơn đồng và bạc.
b) Tính chất hóa học
Nhôm là kim loại đứng trước hidro.
Tác dụng với phi kim.
Ví dụ: 2Al + 3Cl2 2AlCl3 (nhôm clorua)
Tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng giải phóng khí hidro
Ví dụ: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
Tác dụng với axit HNO3 loãng tạo khí N2O
Ví dụ: 8Al + 30HNO3 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
Al không tác dụng với axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
Tác dụng với muối.
Ví dụ: 2Al + 3ZnCl2 2AlCl3 + 3Zn
Tính chất đặc biệt của nhôm là tác dụng với dung dịch bazơ giải phóng khí hidro.
Ví dụ: 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
c) Sản xuất
Điện phân nóng chảy quặng boxit có thành phần chủ yếu là Al2O3
2Al2O3 4Al + 3 O2
d) Ứng dụng
Dùng làm dây dẫn điện..
Đồ dùng gia đình..
2. Sắt
Kí hiệu hóa học: Fe
Nguyên tử khối: 56
Tên gọi: sắt
a) Tính chất vật lý
Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, khối lượng riêng d = 7,9g/cm3, nóng chảy ở 1539oC, có tính nhiễm từ.
b) Tính chất hóa học: sắt là kim loại đứng trước hidro.
Tác dụng với phi kim.
Ví dụ: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (sắt (III) clorua)
Fe + S FeS
3Fe + 2O2 Fe3O4 (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Hữu Phước
Dung lượng: 422,50KB|
Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)