Bài tập chương 2 lớp 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Kỳ |
Ngày 15/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài tập chương 2 lớp 9 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
KIM LOẠI
Dạng I: Nhận biết – tách hỗn hợp – tinh chế các chất
Bài 1: Có hỗn hợp gồm bột nhôm và bột magie. Hãy nêu phương pháp hoá học nhận biết mỗi kim loại trong hỗn hợp. Viết phương trình hoá học, nếu có.
Bài 2: Thả một mảnh Zn vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau:
a) MgSO4 b) CuCl2 c) AgNO3 d) HCl e) KOH
Cho biết hiện tượng xảy ra? Giải thích.
Bài 3: Có nên dùng xô, chậu, nồi nhôm để đựng vôi, nước vôi tôi hoặc vữa xây dựng không? Giải thích.
Bài 4: Có dung dịch muối MgCl2 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối magie clorua? Giải thích sự lựa chọn.
a) NaOH; b) HCl ; c) Mg; d) Al; e) Zn
Bài 5: Có ba kim loại là nhôm, bạc, sắt. Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết từng kim loại. Các dụng cụ hoá chất coi như có đủ. Viết phương trình hoá học để nhận biết.
Bài 6: Bạc cám (dạng bột) có lẫn tạp chất đồng, nhôm. Làm thế nào để thu được bạc tinh khiết. Các dụng cụ, hoá chất coi như có đủ.
Bài 7: Trong phòng thí nghiệm, người ta làm khô các khí ẩm bằng cách dẫn khí này đi qua các bình đựng các chất háo nước nhưng không phản ứng với khí cần làm khô.
Có các chất làm khô sau: H2SO4 đặc, CaO. Dùng hoá chất nào nói trên để làm khô mỗi khí ẩm sau đây: khí SO2, khí O2, khí CO2. Hãy giải thích sự lựa chọn đó.
Bài 8: Chỉ dùng một kim loại làm thế nào có thể nhận biết được 3 dung dịch: HNO3, HgCl2, NaOH.
Dạng II: Xác định chất phản ứng – Hoàn thành phương trình phản ứng - Điều chế
Bài 1: Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy ra, khi:
a) Đốt dây sắt trong khí clo.
b) Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2.
c) Cho một viên kẽm vào dung dịch CuSO4.
Bài 2: Viết các phương trình hoá học:
a) Điều chế FeSO4 từ Fe và các hoá chất cần thiết.
b) Điều chế CuCl2 từ một trong những chất sau: Cu, CuSO4, CuO, CuS và các hoá chất cần thiết khác.
Bài 3: Từ sắt và các hoá chất cần thiết, hãy viết các phương trình hoá học để thu được các oxit riêng biệt: FeO, Fe3O4, Fe2O3 và ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có.
Bài 4: Nhôm tác dụng được với chất nào sau đây?
a) Dung dịch muối Cu(NO3)2. b) H2SO4 đặc, nguội
c) Khí Cl2. d) Dung dịch ZnSO4.
Viết các phương trình hoá học và ghi rõ điều kiện, nếu có.
Bài 5: Viết các phương trình hoá học biểu diễn biến đổi sau đây:
a) Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al AlCl3.
b) Fe FeSO4 Fe(OH)2 FeCl2 FeCl3 FeCl2.
c) FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe Fe3O4 Fe2(SO4)3.
Bài 6: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho mẩu nhỏ kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4.
Bài 7: Có một mẫu thuỷ ngân lẫn thiếc (Sn), chì (Pb). Hãy giải thích tại sao khi lắc kĩ mẫu thuỷ ngân này với dung dịch muối thuỷ ngân nitrat Hg(NO3)2 lại thu được thuỷ ngân tinh khiết?
Bài 8: Có hỗn hợp hai kim loại sắt và nhôm. Hãy trình bày phương pháp hoá học điều chế muối sắt (III) clorua. Các chất và phương tiện cần thiết coi như có đủ. Viết phương trình phản ứng.
Dạng III: Tính theo công thức và phương trình phản ứng - hiệu suất phản ứng - nồng độ dung dịch
Bài 1: Ngâm một lá kẽm trong 40g dung dịch muối đồng sunfat 10% cho đến khi phản ứng kết thúc. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng với dung dịch trên và nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.
Bài 2: Ngâm một lá đồng trong 40ml dung dịch bạc nitrat cho tới khi đồng không thể tan thêm được nữa. Lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 3,04g. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch bạc nitrat đã dùng ( giả thiết toàn bộ lượng bạc giải phòng bám hết vào lá đồng).
Bài 3: Cho 21g hỗn hợp 2
Dạng I: Nhận biết – tách hỗn hợp – tinh chế các chất
Bài 1: Có hỗn hợp gồm bột nhôm và bột magie. Hãy nêu phương pháp hoá học nhận biết mỗi kim loại trong hỗn hợp. Viết phương trình hoá học, nếu có.
Bài 2: Thả một mảnh Zn vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau:
a) MgSO4 b) CuCl2 c) AgNO3 d) HCl e) KOH
Cho biết hiện tượng xảy ra? Giải thích.
Bài 3: Có nên dùng xô, chậu, nồi nhôm để đựng vôi, nước vôi tôi hoặc vữa xây dựng không? Giải thích.
Bài 4: Có dung dịch muối MgCl2 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối magie clorua? Giải thích sự lựa chọn.
a) NaOH; b) HCl ; c) Mg; d) Al; e) Zn
Bài 5: Có ba kim loại là nhôm, bạc, sắt. Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết từng kim loại. Các dụng cụ hoá chất coi như có đủ. Viết phương trình hoá học để nhận biết.
Bài 6: Bạc cám (dạng bột) có lẫn tạp chất đồng, nhôm. Làm thế nào để thu được bạc tinh khiết. Các dụng cụ, hoá chất coi như có đủ.
Bài 7: Trong phòng thí nghiệm, người ta làm khô các khí ẩm bằng cách dẫn khí này đi qua các bình đựng các chất háo nước nhưng không phản ứng với khí cần làm khô.
Có các chất làm khô sau: H2SO4 đặc, CaO. Dùng hoá chất nào nói trên để làm khô mỗi khí ẩm sau đây: khí SO2, khí O2, khí CO2. Hãy giải thích sự lựa chọn đó.
Bài 8: Chỉ dùng một kim loại làm thế nào có thể nhận biết được 3 dung dịch: HNO3, HgCl2, NaOH.
Dạng II: Xác định chất phản ứng – Hoàn thành phương trình phản ứng - Điều chế
Bài 1: Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy ra, khi:
a) Đốt dây sắt trong khí clo.
b) Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2.
c) Cho một viên kẽm vào dung dịch CuSO4.
Bài 2: Viết các phương trình hoá học:
a) Điều chế FeSO4 từ Fe và các hoá chất cần thiết.
b) Điều chế CuCl2 từ một trong những chất sau: Cu, CuSO4, CuO, CuS và các hoá chất cần thiết khác.
Bài 3: Từ sắt và các hoá chất cần thiết, hãy viết các phương trình hoá học để thu được các oxit riêng biệt: FeO, Fe3O4, Fe2O3 và ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có.
Bài 4: Nhôm tác dụng được với chất nào sau đây?
a) Dung dịch muối Cu(NO3)2. b) H2SO4 đặc, nguội
c) Khí Cl2. d) Dung dịch ZnSO4.
Viết các phương trình hoá học và ghi rõ điều kiện, nếu có.
Bài 5: Viết các phương trình hoá học biểu diễn biến đổi sau đây:
a) Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al AlCl3.
b) Fe FeSO4 Fe(OH)2 FeCl2 FeCl3 FeCl2.
c) FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe Fe3O4 Fe2(SO4)3.
Bài 6: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho mẩu nhỏ kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4.
Bài 7: Có một mẫu thuỷ ngân lẫn thiếc (Sn), chì (Pb). Hãy giải thích tại sao khi lắc kĩ mẫu thuỷ ngân này với dung dịch muối thuỷ ngân nitrat Hg(NO3)2 lại thu được thuỷ ngân tinh khiết?
Bài 8: Có hỗn hợp hai kim loại sắt và nhôm. Hãy trình bày phương pháp hoá học điều chế muối sắt (III) clorua. Các chất và phương tiện cần thiết coi như có đủ. Viết phương trình phản ứng.
Dạng III: Tính theo công thức và phương trình phản ứng - hiệu suất phản ứng - nồng độ dung dịch
Bài 1: Ngâm một lá kẽm trong 40g dung dịch muối đồng sunfat 10% cho đến khi phản ứng kết thúc. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng với dung dịch trên và nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.
Bài 2: Ngâm một lá đồng trong 40ml dung dịch bạc nitrat cho tới khi đồng không thể tan thêm được nữa. Lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 3,04g. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch bạc nitrat đã dùng ( giả thiết toàn bộ lượng bạc giải phòng bám hết vào lá đồng).
Bài 3: Cho 21g hỗn hợp 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Kỳ
Dung lượng: 114,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)