Bai tap
Chia sẻ bởi Trần Văn Dũng |
Ngày 26/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: bai tap thuộc Tin học 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT PHONG ĐIỀN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
Tháng 10/2011
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
TIẾT 15
Bài tập
TIẾT 15 - BÀI TẬP
Quy tắc đặt tên trong ngôn ngữ lập trình Pascal?
-Tên hợp lệ là tên không bắt đầu bằng chữ số và không chứa dấu cách; không trùng với các từ khóa.
Cấu trúc của chương trình gồm mấy phần? Đó là phần nào?
Cấu trúc của mọi chương trình gồm 2 phần:
* Phần khai báo:
+ Khai báo tên chương trình; Program Tenchuongtrinh;
+ Khai báo các thư viện; Uses CRT;
* Phần thân:
Begin
{các lệnh chỉ dẫn máy tính làm việc}
End.
I. NHẮC LẠI LÝ THUYẾT:
TIẾT 15 - BÀI TẬP
Biến là gì? Cách khai báo biến?
Biến là đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu.
Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
Cách khai báo biến:
Từ khóa khai báo biến Tên biến:kiểu dữ liệu của biến;
Var x: Integer;
TIẾT 15 - BÀI TẬP
Hằng là gì? Cách khai báo Hằng?
Hằng là đại lượng dùng để lưu trữ dữ liệu. Giá trị của hằng phải được xác định ngay khi khai báo và không được phép thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
* Cách khai báo hằng:
Từ khóa khai báo hằng Tên hằng:giá trị của hằng;
Const R= 3;
TIẾT 15 - BÀI TẬP
Bài 1: Bạn Mạnh viết một chương trình bằng ngôn ngữ lập trình Pascal gồm các câu lệnh như sau:
Trong chương trình trên có một số lỗi em hãy sửa lại giúp bạn.
Kết quả chạy chương trình sau khi sửa
II.BÀI TẬP:
TIẾT 15 - BÀI TẬP
Bài 2:. Hãy ghép một ý ở cột A với một ý của cột B để có phát biểu đúng:
2
4
1
3
TIẾT 15 - BÀI TẬP
Bài 3:. Hãy xác định các từ khóa trong chương trình Pascal sau đây:
Program tinh_tien;
Uses crt;
Var sl:integer;
dg,tt:real;
Const phi=10,000;
Begin
clrscr;
Write(`Nhap don gia= `); readln(dg);
Write(`Nhap so luong= `);readln(sl);
tt:=sl*dg+phi;
Write(`Tong so tien phai thanh toan:`,tt:10:3);
readln
End .
Từ khóa Program
Từ khóa Uses
Từ khóa Var
Từ khóa Const
Từ khóa Begin
- Từ khóa End
Bài 4: Những phát biểu nào sau đây là phát biểu sai
( với ngôn ngữ Pascal ) ?
TIẾT 15 - BÀI TẬP
D
TIẾT 15 – BÀI TẬP
A) 5x3 +2x2 - 8x+15
Bài 5: Chuyển các biểu thức toán học sau đây bằng các kí hiệu trong ngôn ngữ Pascal.
TIẾT 15 – BÀI TẬP
Bài 6: Chuyển các biểu thức viết bằng ngôn ngữ Pascal thành các biểu thức toán học.
TIẾT 15 – BÀI TẬP
Bài 7: Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực, X là biến với kiểu dữ liệu xâu. Các phép gán sau đây có hợp lệ không?
A:=4; b) X:=3443;
c) X:=‘3443’; d) A:= ‘Ha Noi’.
Đáp án:
Hợp lệ
b. Không hợp lệ vì dữ liệu kiểu xâu phải được đặt trong cặp dấu nháy đơn
c. Hợp lệ
d. Không hợp lệ vì A là dữ liệu kiểu xâu
TIẾT 15 – BÀI TẬP
Bài 8: Khai báo kiểu dữ liệu cần dùng để viết chương trình tính diện tích (S) của hình tròn, với bán kính R nhập vào từ bàn phím
TIẾT 15 – BÀI TẬP
Bài 9: Viết một chương trình hoàn chỉnh để tính diện tích (S) của hình tròn với hằng số Pi =3.14;
TIẾT 15 – BÀI TẬP
Bài 10: Giả sử ta đã khai báo một hằng Pi với giá trị 3.14. Có thể gán lại giá trị 3.1416 cho Pi trong phần thân của chương trình được không? Tại sao
Đáp án
- Không thể gán lại giá trị 3.1416 cho Pi trong phần thân của chương trình. Tại vì giá trị của Hằng không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình
TIẾT 15 – BÀI TẬP
Bài 11: Trong pascal khai báo nào sau đây là đúng
a)var x: real; b)var 1hs: integer;
c) const x : real; d)var R= 50;
Đáp án
a và c là đúng cú pháp
TIẾT 15 – BÀI TẬP
Bài 12: Hãy liệt kê các lỗi nếu có trong chương trình và sửa lại cho đúng
var a,b := integer;
const c:= 5;
begin
a:=20
b:=a/c;
write(b);
readln
end.
Dòng 1: thừa dấu bằng
Dòng 2: thừa dấu hai chấm
Dòng 4: Thiếu dấu chấm phẩy ;
TIẾT 15 – BÀI TẬP
Bài 13: Viết chương trình tính diện tích hình thang. Với a độ dài đáy lớn, b là độ dài đáy bé, h là chiều cao tương ứng.
Program Hinhthang;
Uses crt;
Var a,b,h : Integer;
s:real;
Begin
Write(‘Nhap a = ’); Readln(a);
Write(‘Nhap b = ’); Readln(b);
Write(‘Nhap h = ’); Readln(h);
s:=(a+b)*h/2;
Writeln(‘Dien tich hinh thang la: ’, S);
Readln
End.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học kỹ lý thuyết
- Xem lại các bài tập.
- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra
Bài học kết thúc tại đây.
Chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô về dự!
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
Tháng 10/2011
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
TIẾT 15
Bài tập
TIẾT 15 - BÀI TẬP
Quy tắc đặt tên trong ngôn ngữ lập trình Pascal?
-Tên hợp lệ là tên không bắt đầu bằng chữ số và không chứa dấu cách; không trùng với các từ khóa.
Cấu trúc của chương trình gồm mấy phần? Đó là phần nào?
Cấu trúc của mọi chương trình gồm 2 phần:
* Phần khai báo:
+ Khai báo tên chương trình; Program Tenchuongtrinh;
+ Khai báo các thư viện; Uses CRT;
* Phần thân:
Begin
{các lệnh chỉ dẫn máy tính làm việc}
End.
I. NHẮC LẠI LÝ THUYẾT:
TIẾT 15 - BÀI TẬP
Biến là gì? Cách khai báo biến?
Biến là đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu.
Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
Cách khai báo biến:
Từ khóa khai báo biến Tên biến:kiểu dữ liệu của biến;
Var x: Integer;
TIẾT 15 - BÀI TẬP
Hằng là gì? Cách khai báo Hằng?
Hằng là đại lượng dùng để lưu trữ dữ liệu. Giá trị của hằng phải được xác định ngay khi khai báo và không được phép thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
* Cách khai báo hằng:
Từ khóa khai báo hằng Tên hằng:giá trị của hằng;
Const R= 3;
TIẾT 15 - BÀI TẬP
Bài 1: Bạn Mạnh viết một chương trình bằng ngôn ngữ lập trình Pascal gồm các câu lệnh như sau:
Trong chương trình trên có một số lỗi em hãy sửa lại giúp bạn.
Kết quả chạy chương trình sau khi sửa
II.BÀI TẬP:
TIẾT 15 - BÀI TẬP
Bài 2:. Hãy ghép một ý ở cột A với một ý của cột B để có phát biểu đúng:
2
4
1
3
TIẾT 15 - BÀI TẬP
Bài 3:. Hãy xác định các từ khóa trong chương trình Pascal sau đây:
Program tinh_tien;
Uses crt;
Var sl:integer;
dg,tt:real;
Const phi=10,000;
Begin
clrscr;
Write(`Nhap don gia= `); readln(dg);
Write(`Nhap so luong= `);readln(sl);
tt:=sl*dg+phi;
Write(`Tong so tien phai thanh toan:`,tt:10:3);
readln
End .
Từ khóa Program
Từ khóa Uses
Từ khóa Var
Từ khóa Const
Từ khóa Begin
- Từ khóa End
Bài 4: Những phát biểu nào sau đây là phát biểu sai
( với ngôn ngữ Pascal ) ?
TIẾT 15 - BÀI TẬP
D
TIẾT 15 – BÀI TẬP
A) 5x3 +2x2 - 8x+15
Bài 5: Chuyển các biểu thức toán học sau đây bằng các kí hiệu trong ngôn ngữ Pascal.
TIẾT 15 – BÀI TẬP
Bài 6: Chuyển các biểu thức viết bằng ngôn ngữ Pascal thành các biểu thức toán học.
TIẾT 15 – BÀI TẬP
Bài 7: Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực, X là biến với kiểu dữ liệu xâu. Các phép gán sau đây có hợp lệ không?
A:=4; b) X:=3443;
c) X:=‘3443’; d) A:= ‘Ha Noi’.
Đáp án:
Hợp lệ
b. Không hợp lệ vì dữ liệu kiểu xâu phải được đặt trong cặp dấu nháy đơn
c. Hợp lệ
d. Không hợp lệ vì A là dữ liệu kiểu xâu
TIẾT 15 – BÀI TẬP
Bài 8: Khai báo kiểu dữ liệu cần dùng để viết chương trình tính diện tích (S) của hình tròn, với bán kính R nhập vào từ bàn phím
TIẾT 15 – BÀI TẬP
Bài 9: Viết một chương trình hoàn chỉnh để tính diện tích (S) của hình tròn với hằng số Pi =3.14;
TIẾT 15 – BÀI TẬP
Bài 10: Giả sử ta đã khai báo một hằng Pi với giá trị 3.14. Có thể gán lại giá trị 3.1416 cho Pi trong phần thân của chương trình được không? Tại sao
Đáp án
- Không thể gán lại giá trị 3.1416 cho Pi trong phần thân của chương trình. Tại vì giá trị của Hằng không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình
TIẾT 15 – BÀI TẬP
Bài 11: Trong pascal khai báo nào sau đây là đúng
a)var x: real; b)var 1hs: integer;
c) const x : real; d)var R= 50;
Đáp án
a và c là đúng cú pháp
TIẾT 15 – BÀI TẬP
Bài 12: Hãy liệt kê các lỗi nếu có trong chương trình và sửa lại cho đúng
var a,b := integer;
const c:= 5;
begin
a:=20
b:=a/c;
write(b);
readln
end.
Dòng 1: thừa dấu bằng
Dòng 2: thừa dấu hai chấm
Dòng 4: Thiếu dấu chấm phẩy ;
TIẾT 15 – BÀI TẬP
Bài 13: Viết chương trình tính diện tích hình thang. Với a độ dài đáy lớn, b là độ dài đáy bé, h là chiều cao tương ứng.
Program Hinhthang;
Uses crt;
Var a,b,h : Integer;
s:real;
Begin
Write(‘Nhap a = ’); Readln(a);
Write(‘Nhap b = ’); Readln(b);
Write(‘Nhap h = ’); Readln(h);
s:=(a+b)*h/2;
Writeln(‘Dien tich hinh thang la: ’, S);
Readln
End.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học kỹ lý thuyết
- Xem lại các bài tập.
- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra
Bài học kết thúc tại đây.
Chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô về dự!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)