Bài soạn tuần 10 VNen lớp 5
Chia sẻ bởi Trần Thị Hà |
Ngày 09/10/2018 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài soạn tuần 10 VNen lớp 5 thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
TUẦN 10
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM
Chủ đề 1: Tôi là một đứa trẻ- Một người
có ích, có quyền và bổn phận như mọi người
I - Mục tiêu
Sau bài học HS hiểu:
- Trẻ em là công dân tương lai có quyền được chăm sóc, bảo vệ để phát triển toàn diện
-Trẻ em được đối xử bình đẩng không phân biệt đối xử, không bị lăng mạ, xúc phạm
-Trẻ em có bổn phận thực hiện các qui định chung trong gia đình nhà trường và xã hội
- HS có thái độ tôn trọng danh dự của người khác, không phân biệt đối xử
II - Đồ dùng dạy học
-Tranh số 1,2,3,10,15
- Các phiếu thảo luận nhóm
III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu
1.Khởi động
Hát tập thể bài “Trẻ em hôm nay , thế giới ngày mai”
2. Tìm hiểu câu chuyện “Đứa bé không tên”
- GV kể truyện “Đứa bé không tên”
- YC HS thảo luận nhóm một số câu hỏi sau:
? Ai là nhân vật chính trong câu chuyện này?
? Điều gì làm đứa trẻ không tên sung sướng? Vì sao?
- Em biết được quyền gì qua câu chuyện này?
KL:Trẻ em có quyền ………
3 Hoạt động 3.Thảo luận nhóm (8-9’)
-GV chia lớp thành 3 nhóm và phát cho mỗi nhóm một phiếu ghi một câu chuyện ngắn.
-YC HS thảo luận xem em biết được những quyền gì qua câu chuyện ? (4’)
KL:Quyền có họ tên……………..
4. Hoạt động 4.Xây dựng câu chuyện theo tranh (8-9’)
- GV gắn tranh số 1,2,3,10,15 lên bảng YC HS quan sát tranh và xây dựng câu chuyện theo tranh (nhóm đôi- 3’)
-Kết luận chung:trẻ em là công dân tương lai có quyền được chăm sóc, bảo
vệ để phát triển toàn diện…đối xử bình đẩng.
TIẾNG VIỆT
BÀI 10A: ÔN TẬP 1 ( 3 tiết)
I. Mục tiêu
- Học thuộc lòng một số đoạn văn, thơ; năm được nội dung chính của các bài tập đọc từ bài 1A đến bài 9C; bước đầu cảm nhận được cái hay của văn miêu tả.
- Nghe – viết bài Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.
II. Chuẩn bị
- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng từ bài 1A đến bài 9C.
III. Các hoạt động học
*Khởi động
- BVN cho cả lớp hát tập thể
- G giới thiệu bài – H ghi vở
- H tìm hiểu mục tiêu rồi BHT cho chia sẻ mục tiêu trước lớp
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1.
Đọc các yêu cầu trong nội dung 1 SHD/167 rồi tự nhẩm lại các bài học thuộc lòng.
Việc 1: NT cho các bạn trong nhóm bốc thăm các phiếu đã được ghi tên 6 bài tập đọc yêu cầu học thuộc lòng và yêu cầu các bạn đọc thuộc lòng trong nhóm
Việc 2: NT đặt câu hỏi theo bài đọc để các bạn trả lời
Việc 3: NT cho các bạn trong nhóm nhận xét và bình chọn bạn đọc đúng và hay nhất.
2.
- Đọc và tự hoàn thành bảng thống kê trong phiếu như trong SHD/168
Việc 1: Trao đổi phiếu với bạn bên cạnh.
Việc 2: Nhận xét và sửa cho nhau ( nếu có)
Việc 1: NT các bạn báo cáo kết quả bài làm
Việc 2: Thống nhất kết quả trong nhóm rồi dán kết quả vào bảng nhóm
Việc 1: Đại diện nhóm trình bày nội dung 2 trước lớp
Việc 2: Yêu cầu các bạn trong lớp nhận xét theo các câu hỏi:
+ Nội dung trình bày có chính xác không?
+ Các bạn trình bày đã rõ ràng, lưu loát chưa?
Việc 3: Cho các bạn nêu cảm nghĩ và đề xuất sau tiết học.
Việc 4: Mời cô giáo đánh giá.
TOÁN
Bài 30: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN( TIẾT 2)
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
- Giải bài toán với phép cộng hai số thập phân, bài toán có nội dung hình học.
II. Hoạt động học
*Khởi động. : Học sinh hát truyền thư. Muốn cộng hai số thập phân ta làm thế nào ?
B. Hoạt động thực hành
Thực hiện nội dung 1,2,3,4,5
1.
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM
Chủ đề 1: Tôi là một đứa trẻ- Một người
có ích, có quyền và bổn phận như mọi người
I - Mục tiêu
Sau bài học HS hiểu:
- Trẻ em là công dân tương lai có quyền được chăm sóc, bảo vệ để phát triển toàn diện
-Trẻ em được đối xử bình đẩng không phân biệt đối xử, không bị lăng mạ, xúc phạm
-Trẻ em có bổn phận thực hiện các qui định chung trong gia đình nhà trường và xã hội
- HS có thái độ tôn trọng danh dự của người khác, không phân biệt đối xử
II - Đồ dùng dạy học
-Tranh số 1,2,3,10,15
- Các phiếu thảo luận nhóm
III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu
1.Khởi động
Hát tập thể bài “Trẻ em hôm nay , thế giới ngày mai”
2. Tìm hiểu câu chuyện “Đứa bé không tên”
- GV kể truyện “Đứa bé không tên”
- YC HS thảo luận nhóm một số câu hỏi sau:
? Ai là nhân vật chính trong câu chuyện này?
? Điều gì làm đứa trẻ không tên sung sướng? Vì sao?
- Em biết được quyền gì qua câu chuyện này?
KL:Trẻ em có quyền ………
3 Hoạt động 3.Thảo luận nhóm (8-9’)
-GV chia lớp thành 3 nhóm và phát cho mỗi nhóm một phiếu ghi một câu chuyện ngắn.
-YC HS thảo luận xem em biết được những quyền gì qua câu chuyện ? (4’)
KL:Quyền có họ tên……………..
4. Hoạt động 4.Xây dựng câu chuyện theo tranh (8-9’)
- GV gắn tranh số 1,2,3,10,15 lên bảng YC HS quan sát tranh và xây dựng câu chuyện theo tranh (nhóm đôi- 3’)
-Kết luận chung:trẻ em là công dân tương lai có quyền được chăm sóc, bảo
vệ để phát triển toàn diện…đối xử bình đẩng.
TIẾNG VIỆT
BÀI 10A: ÔN TẬP 1 ( 3 tiết)
I. Mục tiêu
- Học thuộc lòng một số đoạn văn, thơ; năm được nội dung chính của các bài tập đọc từ bài 1A đến bài 9C; bước đầu cảm nhận được cái hay của văn miêu tả.
- Nghe – viết bài Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.
II. Chuẩn bị
- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng từ bài 1A đến bài 9C.
III. Các hoạt động học
*Khởi động
- BVN cho cả lớp hát tập thể
- G giới thiệu bài – H ghi vở
- H tìm hiểu mục tiêu rồi BHT cho chia sẻ mục tiêu trước lớp
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1.
Đọc các yêu cầu trong nội dung 1 SHD/167 rồi tự nhẩm lại các bài học thuộc lòng.
Việc 1: NT cho các bạn trong nhóm bốc thăm các phiếu đã được ghi tên 6 bài tập đọc yêu cầu học thuộc lòng và yêu cầu các bạn đọc thuộc lòng trong nhóm
Việc 2: NT đặt câu hỏi theo bài đọc để các bạn trả lời
Việc 3: NT cho các bạn trong nhóm nhận xét và bình chọn bạn đọc đúng và hay nhất.
2.
- Đọc và tự hoàn thành bảng thống kê trong phiếu như trong SHD/168
Việc 1: Trao đổi phiếu với bạn bên cạnh.
Việc 2: Nhận xét và sửa cho nhau ( nếu có)
Việc 1: NT các bạn báo cáo kết quả bài làm
Việc 2: Thống nhất kết quả trong nhóm rồi dán kết quả vào bảng nhóm
Việc 1: Đại diện nhóm trình bày nội dung 2 trước lớp
Việc 2: Yêu cầu các bạn trong lớp nhận xét theo các câu hỏi:
+ Nội dung trình bày có chính xác không?
+ Các bạn trình bày đã rõ ràng, lưu loát chưa?
Việc 3: Cho các bạn nêu cảm nghĩ và đề xuất sau tiết học.
Việc 4: Mời cô giáo đánh giá.
TOÁN
Bài 30: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN( TIẾT 2)
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
- Giải bài toán với phép cộng hai số thập phân, bài toán có nội dung hình học.
II. Hoạt động học
*Khởi động. : Học sinh hát truyền thư. Muốn cộng hai số thập phân ta làm thế nào ?
B. Hoạt động thực hành
Thực hiện nội dung 1,2,3,4,5
1.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hà
Dung lượng: 1,06MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)