Bài soạn toán 5 theo PP BTNB
Chia sẻ bởi Trần Thanh Nhàn |
Ngày 09/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: bài soạn toán 5 theo PP BTNB thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
-----------------------------------
MÔN TOÁN LỚP 5 - Tuần 19 (tiết 95)
Bài : CHU VI HÌNH TRÒN (Toán 5, trang 97)
I.Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh đạt được các yêu cầu sau:
- Có biểu tượng chu vi hình tròn, phân biệt chu vi và đường tròn; nắm vững quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
- Vận dụng quy tắc vào tính chu vi các hình tròn có số đo (bán kính, đường kính) cho trước.
- Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành.
- Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
- Bài tập cần làm: 1a,b; 2c; 3 ( HSHT làm thêm bài 1c)
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Các hình tròn bằng giấy bìa cùng kích thước.
- Giấy A3, bút dạ.
Học sinh: Vở ghi chép, thước, kéo,……
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HỌAT ĐỘNG CỦA GÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ:
Cho học sinh nhắc lại quy tắc tính chu vị các hình đã học.
C. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Dạy bài mới:
*Bước 1:Tình huống xuất phát và nêu vấn đề
- Đưa hình tròn bằng bìa có bán kính 2cm và yêu cầu học sinh lấy hình tròn (tấm bìa có bán kính 2cm) đã chuẩn bị trước. Yêu cấu học sinh xác định đường tròn.
- Giới thiệu: Độ dài của một đường tròn là chu vi của hình tròn đó.
-Yêu cầu học sinh xác định phần chu vi của hình tròn (tấm bìa). Giáo viên chọn một học sinh cầm hình treo lên bảng chỉ rõ chu vi hình trên cho cả lớp cùng xem.
- Nêu vấn đề: Các em đã biết chu vi các hình chữ nhật, hình vuông và cách tính chu vi các hình này. Bây giờ làm thế nào để tính được chu vi của hình tròn?
*Bước 2: Giúp học sinh bộc lộ ý tưởng ban đầu
-Gợi ý học sinh: Chu vi của các hình chữ nhật, hình vuông đều liên quan đến cạnh của hình, vậy chu vi của hình tròn có liên quan đến các số liệu: bán kính, đường kính hay không?
-Gọi HS trình bày tưởng ( GV ghi bảng)
*Bước 3: Đề xuất câu hỏi nghi vấn và phương án tính chu vi hình tròn có bán kính 2cm.
- Gợi ý HS đề xuất câu hỏi nghi vấn và phương án thông qua cho HS thảo luận nhóm đôi .
- Đề xuất phương án:.
+ Phương án 1: Nhóm nào thực hiện ?
+ Phương án 2: Nhóm nào thực hiện?
- Có thể HS đề xuất phương án 3
*Bước 4: Thực hành tìm tòi-khám phá
- Cho các nhóm thực hiện phương án của mình.
- GV quan sát hoạt động của các nhóm.
*Bước 5: Hợp thức hóa kiến thức
- Đại diện nhóm trình bày cách tiến hành và chu vi của hình tròn bán kính 2 cm; mối quan hệ giữa chu vi và đường kính.
- Nhận xét, chỉnh sửa ngôn từ, kiến thức nếu cần.
- Trong toán học, người ta có thể tính chu vi hình tròn có đường kính 4cm bằng cách nhân đường kính với số 3,14.( Có thể giải thích số 3,14 xuất phát từ đâu)
C = d x 3,14 (C là chu vi hình tròn, d là đường kính hình tròn)
Hoặc: Muốn tính chu vi của hình tròn có bán kính thì sao ?
-Ta lấy 2 lần bán kính nhân với số 3,14
C = r x 2 x 3,14
3. Thực hành bài tập ở SGK
*Bài 1/98: Học sinh làm vào vở.
Lưu ý bài c) đổi phân số thành số thập phân rồi tính (Dành cho HSHT)
- GV nhận xét
*Bài 2/98: HS làm bảng con.
Lưu ý bài c) đổi phân số thành số thập phân rồi tính
- GV nhận xét
*Bài 3/98: HS làm đôi (1 làm bảng nhóm)
-HS đọc đề toán
- Cho HS thảo luận nhóm đôi để giải
- GV theo dõi HS giải
- Giáo viên nhận xét
D. Củng cố:
- Cho
-----------------------------------
MÔN TOÁN LỚP 5 - Tuần 19 (tiết 95)
Bài : CHU VI HÌNH TRÒN (Toán 5, trang 97)
I.Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh đạt được các yêu cầu sau:
- Có biểu tượng chu vi hình tròn, phân biệt chu vi và đường tròn; nắm vững quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
- Vận dụng quy tắc vào tính chu vi các hình tròn có số đo (bán kính, đường kính) cho trước.
- Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành.
- Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
- Bài tập cần làm: 1a,b; 2c; 3 ( HSHT làm thêm bài 1c)
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Các hình tròn bằng giấy bìa cùng kích thước.
- Giấy A3, bút dạ.
Học sinh: Vở ghi chép, thước, kéo,……
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HỌAT ĐỘNG CỦA GÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ:
Cho học sinh nhắc lại quy tắc tính chu vị các hình đã học.
C. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Dạy bài mới:
*Bước 1:Tình huống xuất phát và nêu vấn đề
- Đưa hình tròn bằng bìa có bán kính 2cm và yêu cầu học sinh lấy hình tròn (tấm bìa có bán kính 2cm) đã chuẩn bị trước. Yêu cấu học sinh xác định đường tròn.
- Giới thiệu: Độ dài của một đường tròn là chu vi của hình tròn đó.
-Yêu cầu học sinh xác định phần chu vi của hình tròn (tấm bìa). Giáo viên chọn một học sinh cầm hình treo lên bảng chỉ rõ chu vi hình trên cho cả lớp cùng xem.
- Nêu vấn đề: Các em đã biết chu vi các hình chữ nhật, hình vuông và cách tính chu vi các hình này. Bây giờ làm thế nào để tính được chu vi của hình tròn?
*Bước 2: Giúp học sinh bộc lộ ý tưởng ban đầu
-Gợi ý học sinh: Chu vi của các hình chữ nhật, hình vuông đều liên quan đến cạnh của hình, vậy chu vi của hình tròn có liên quan đến các số liệu: bán kính, đường kính hay không?
-Gọi HS trình bày tưởng ( GV ghi bảng)
*Bước 3: Đề xuất câu hỏi nghi vấn và phương án tính chu vi hình tròn có bán kính 2cm.
- Gợi ý HS đề xuất câu hỏi nghi vấn và phương án thông qua cho HS thảo luận nhóm đôi .
- Đề xuất phương án:.
+ Phương án 1: Nhóm nào thực hiện ?
+ Phương án 2: Nhóm nào thực hiện?
- Có thể HS đề xuất phương án 3
*Bước 4: Thực hành tìm tòi-khám phá
- Cho các nhóm thực hiện phương án của mình.
- GV quan sát hoạt động của các nhóm.
*Bước 5: Hợp thức hóa kiến thức
- Đại diện nhóm trình bày cách tiến hành và chu vi của hình tròn bán kính 2 cm; mối quan hệ giữa chu vi và đường kính.
- Nhận xét, chỉnh sửa ngôn từ, kiến thức nếu cần.
- Trong toán học, người ta có thể tính chu vi hình tròn có đường kính 4cm bằng cách nhân đường kính với số 3,14.( Có thể giải thích số 3,14 xuất phát từ đâu)
C = d x 3,14 (C là chu vi hình tròn, d là đường kính hình tròn)
Hoặc: Muốn tính chu vi của hình tròn có bán kính thì sao ?
-Ta lấy 2 lần bán kính nhân với số 3,14
C = r x 2 x 3,14
3. Thực hành bài tập ở SGK
*Bài 1/98: Học sinh làm vào vở.
Lưu ý bài c) đổi phân số thành số thập phân rồi tính (Dành cho HSHT)
- GV nhận xét
*Bài 2/98: HS làm bảng con.
Lưu ý bài c) đổi phân số thành số thập phân rồi tính
- GV nhận xét
*Bài 3/98: HS làm đôi (1 làm bảng nhóm)
-HS đọc đề toán
- Cho HS thảo luận nhóm đôi để giải
- GV theo dõi HS giải
- Giáo viên nhận xét
D. Củng cố:
- Cho
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Nhàn
Dung lượng: 59,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)