Bài số 1- lớp 7

Chia sẻ bởi Phạm Thủy Tùng | Ngày 15/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: bài số 1- lớp 7 thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD - ĐT ĐÔNG HÀ
TRƯỜNG THCS HIẾU GIANG

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (HỌC KỲ I) (TIẾT PPCT: 18)
MÔN : SINH HỌC 7

ĐỀ SỐ 1

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Các chủ đề chính
Các mức độ nhận thức
Tổng


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng



TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL


Mở đầu


1,0



1,0




0,5



0,5

Chương I: Ngành động vật nguyên sinh


1,0



1,0




2,0



2,0

Chương II: Ngành Ruột khoang


1,0
1,0


2,0




0,5
0,5


1,0

Chương III: Các ngành giun
1,0
1
2,0

2,0

6,0


1,0
2,5
1,0

1,0

5,5

Tổng
2,0
6,0
2,0
10,0


3,5
5,5
1,0
10,0


I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6điểm).
Câu 1 (3điểm): Hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong các câu sau.
1. Đặc điểm giống giữa động vật với thực vật là:
A. Có cơ quan di chuyển.
B. Được cấu tạo từ tế bào.
C. Có lớn lên và sinh sản.
D. Cả B và C.
2. Loại tế bào làm nhiệm vụ che chở và bảo vệ cho thuỷ tức là:
A. Tế bào thần kinh.
B. Tế bào mô bì - cơ.
C. Tế bào hình túi.
D. Tế bào hình sao.
3. Ngành giun tròn gồm các đại diện:
A. Giun đỏ, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.
B. Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.
C. Giun đất, giun đỏ, rươi, giun rễ lúa.
D. Giun đũa, giun đỏ, giun móc câu, giun rễ lúa.
4. Ngành giun đốt gồm các đại diện sau đây:
A. Giun đỏ, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.
B. Giun đũa, giun đất, giun móc câu, giun rễ lúa.
C. Giun đất, giun đỏ, rươi, đỉa.
D. Giun đũa, giun đỏ, giun móc câu, giun rễ lúa.
5. Vì sao khi trao đổi tinh dịch, 2 con giun đất chập đầu vào nhau:
A. Vì giun đất đơn tính, con d dực đưa tinh dịch vào con cái ở phần đầu.
B. Vì cơ quan sinh dục ở phía trước cơ thể.
C. Chập đầu vào nhau là tập tính của giun, khi giun trao đổi tinh dịch sẽ được thực hiện qua cơ quan sinh dục nằm ở phía sau đuôi.
D. Cả câu A, B đúng.
6. Vì sao khi mỗ giun đất cần xác định mặt lưng và mặt bụng của giun;
A. Mỗ ĐVKXS phải mỗ từ mặt lưng.
B. Nhờ xác định được mặt lưng, mặtbụng mà quan sát được cấu tạo bên ngoài của giun.
C. Xác định được đai sinh dục, lỗ sinh dục cái và lỗ sinh dục đực.
D. Câu A, B đúng.
Câu 2 (1điểm): Hãy hoàn thành vòng đời của sán lá gan:
Trứng sán lá gan … (1)… ấu trùng trong ốc

.....(4)..… ....(3)… …..(2).…
Câu 3 (2điểm): Hãy đánh chữ Đ (đúng) và chữ S (sai) vào ô vuông đầu câu của một số đại diện của ngành động vật nguyên sinh:
A. Trùng kiết lị và trùng sốt rét thích nghi cao với lối sống kí sinh.
B. Trùng sốt rét không có bộ phận di chuyển, còn trùng kiết lị có chân giả ngắn.
C. Trùng kiết lị kí sinh trong máu người, trùng sốt rét kí sinh ở thành ruột.
D. Trùng kiết lị chui vào kí sinh ở hồng cầu, trùng sốt rét nuốt hồng cầu.
II. TỰ LUẬN (4 điểm).
Câu 1: (1,5 điểm): So sánh hình thức sinh sản vô tính ở thuỷ tức và san hô?
Câu 3: (2,5điểm): Đặc điểm chung của Giun đốt? Để nhận biết các đại diện của ngành Giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào? Vai trò thực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thủy Tùng
Dung lượng: 127,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)