Bài phat bieu dai hoi cc
Chia sẻ bởi lê văn nhàn |
Ngày 09/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài phat bieu dai hoi cc thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
BÀI PHÁT BIỂU TẠI HỘI NGHỊ CÔNG CHỨC NĂM HỌC 2015 - 2016
KHỐI 3
Người đăng kí tham gia phát biểu tại Hội nghị: Hoàng Thị Lâm
Kính thưa: Các quý vị đại biểu,Kính thưa: Đoàn chủ tọa! Thưa Hội nghị.
Sau khi được được nghe đ/c hiệu trưởng và đ/c CT công đoàn của đoàn chủ tọa Hội nghị thông qua báo cáo tổng kết và phương hướng mục tiêu, nhiệm vụ năm học 2015 – 2016 của nhà trường, Công đoàn. Bản thân cá nhân tôi rất phấn khởi với những tích nổi bật mà tập thể cá nhân trong nhà trường đã đạt được trong năm học 2014 – 2015 đây cũng là nguồn động viên lớn lao đối với BGH, CBGV, HS trong nhà trường và cũng là bước đột phá mạnh mẽ của nhà trường trong những năm gần đây về xếp loại thi đua. Nếu như năm học 13 -14 trường ta xếp thứ 23 của bậc Tiểu học thì năm học 14- 15 trường ta xếp thứ 15, tăng 8 bậc. Công đoàn được đề nghị khen cao, nhiều đ/c trong CĐ đã đạt được giải cao qua các bài dự thi. Đó là kết quả của sự nỗ lực phấn đấu hết mình của BGH, các đoàn thể, các đ/c CBGV, các em HS. Và tôi cũng hoàn toàn nhất trí với bản phương hướng mục tiêu, nhiệm vụ năm học 2015 – 2016 của nhà trường, Công đoàn đã đề ra.
Vậy để đạt được các chỉ tiêu phấn đấu trong năm học này. Thay mặt cho các đ/c trong khối 3. Tôi xin phép được đóng góp một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đại trà một cách bền vững hơn, trong giai đoạn hiện nay.
Như chúng ta đã biết hiện tại số học sinh được biên chế ở mỗi lớp học của trường ta trung bình là 31,2 em / lớp, có khối lớp như khối 3 là 35/ lớp và vậy rất khó khăn cho việc tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp cũng như đánh giá HS theo thông tư 30 của BGD. Hơn nữa khả năng ghi nhớ và khắc sâu kiến thức cơ bản của các em còn rất non nớt, vừa học xong các em thực hành rất tốt nhưng chỉ sau vài hôm các em lại ngơ ngác trước yêu cầu của thầy cô vì không nhớ gì. Đây là đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi nhanh nhớ, chóng quên. Chưa kể đến tỉ lệ học sinh công giáo chiếm đến trên 80% số HS trong một lớp học. Với đặc thù của HS trường ta khác với các trường khác
Vì song song hai nhiệm vụ một là các em phải học kiến thức ở nhà trường là những bài toán , câu văn.., .Hai là kiến thức ở gia đình là các bài giáo lí. Tôi thấy thời gian để cho các em rèn luyện các kĩ năng liên quan các môn học rất hạn chế, ảnh hưởng ít nhiều đến việc trau dồi kiến thức các môn học. Một câu hỏi lớn trong mỗi người GV là mình sẽ làm gì để nâng cao được chất lượng đại trà một cách bền vững, ở nhà các bậc phụ huynh cần giúp đỡ các em bằng cách nào?
Theo tôi:
* Thứ nhất về giáo viên:
+Chúng ta cần dạy đúng, đủ các môn học theo PPCT – TKB, theo chuẩn KTKN, có thể thay đổi nội dung bài học phù hợp với đối tượng học sinh của lớp mình.
+ Tích cực, linh hoạt hơn nữa trong công tác tổ chức các hoạt động của mỗi giờ học.
+ Phân loại đối tượng HS theo năng lực, khả năng tiếp thu bài, sắp xếp nơi ngồi phù hợp. Cần thiết thay đổi liên tục chỗ ngồi của nhóm đối tượng cần quan tâm trong lớp.
+ Thường xuyên chấm chữa bài, theo dõi xem những em nào thường xuyên chưa hoàn thành bài, những em nào còn chưa đạt mạch kiến thức nào. Đối với đối tượng HS này chúng ta cần đặc biệt qua tâm bằng cách thường xuyên gọi các em đọc bài, lên bảng làm bài tập, giao bài kiểm tra ngắn. Trong tiết tăng giờ tập trung ôn tập những kiến thức mà các em thiếu hụt, làm sao phải giúp HS hiểu vấn đề một cách cặn kẽ, thực hành tốt, ta mới chuyển sang dạng bài khác. Tránh tình trạng mạch kiến thức nào HS cũng bị hổng, kết quả cuối cùng trong đầu các em không có gì hoặc là không đọng lại chút nào.
+ Tránh áp lực nặng nề đối với những em chậm tiến ví dụ các em đọc chưa đạt, ta chỉ yêu cầu em luyện đọc tốt được một đoạn ngắn, những em viết chậm sai lỗi chính tả nhiều nên cho em luyện viết những bài văn, khổ thơ ngắn…, phải tạo một không khí vui vẻ trong giờ học, giúp các em được chơi mà học, học mà chơi, các em sẽ rất phấn khởi, tự tin cùng bạn bè tham gia các hoạt động khác, làm sao các em cảm nhận được mỗi ngày đến trường
KHỐI 3
Người đăng kí tham gia phát biểu tại Hội nghị: Hoàng Thị Lâm
Kính thưa: Các quý vị đại biểu,Kính thưa: Đoàn chủ tọa! Thưa Hội nghị.
Sau khi được được nghe đ/c hiệu trưởng và đ/c CT công đoàn của đoàn chủ tọa Hội nghị thông qua báo cáo tổng kết và phương hướng mục tiêu, nhiệm vụ năm học 2015 – 2016 của nhà trường, Công đoàn. Bản thân cá nhân tôi rất phấn khởi với những tích nổi bật mà tập thể cá nhân trong nhà trường đã đạt được trong năm học 2014 – 2015 đây cũng là nguồn động viên lớn lao đối với BGH, CBGV, HS trong nhà trường và cũng là bước đột phá mạnh mẽ của nhà trường trong những năm gần đây về xếp loại thi đua. Nếu như năm học 13 -14 trường ta xếp thứ 23 của bậc Tiểu học thì năm học 14- 15 trường ta xếp thứ 15, tăng 8 bậc. Công đoàn được đề nghị khen cao, nhiều đ/c trong CĐ đã đạt được giải cao qua các bài dự thi. Đó là kết quả của sự nỗ lực phấn đấu hết mình của BGH, các đoàn thể, các đ/c CBGV, các em HS. Và tôi cũng hoàn toàn nhất trí với bản phương hướng mục tiêu, nhiệm vụ năm học 2015 – 2016 của nhà trường, Công đoàn đã đề ra.
Vậy để đạt được các chỉ tiêu phấn đấu trong năm học này. Thay mặt cho các đ/c trong khối 3. Tôi xin phép được đóng góp một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đại trà một cách bền vững hơn, trong giai đoạn hiện nay.
Như chúng ta đã biết hiện tại số học sinh được biên chế ở mỗi lớp học của trường ta trung bình là 31,2 em / lớp, có khối lớp như khối 3 là 35/ lớp và vậy rất khó khăn cho việc tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp cũng như đánh giá HS theo thông tư 30 của BGD. Hơn nữa khả năng ghi nhớ và khắc sâu kiến thức cơ bản của các em còn rất non nớt, vừa học xong các em thực hành rất tốt nhưng chỉ sau vài hôm các em lại ngơ ngác trước yêu cầu của thầy cô vì không nhớ gì. Đây là đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi nhanh nhớ, chóng quên. Chưa kể đến tỉ lệ học sinh công giáo chiếm đến trên 80% số HS trong một lớp học. Với đặc thù của HS trường ta khác với các trường khác
Vì song song hai nhiệm vụ một là các em phải học kiến thức ở nhà trường là những bài toán , câu văn.., .Hai là kiến thức ở gia đình là các bài giáo lí. Tôi thấy thời gian để cho các em rèn luyện các kĩ năng liên quan các môn học rất hạn chế, ảnh hưởng ít nhiều đến việc trau dồi kiến thức các môn học. Một câu hỏi lớn trong mỗi người GV là mình sẽ làm gì để nâng cao được chất lượng đại trà một cách bền vững, ở nhà các bậc phụ huynh cần giúp đỡ các em bằng cách nào?
Theo tôi:
* Thứ nhất về giáo viên:
+Chúng ta cần dạy đúng, đủ các môn học theo PPCT – TKB, theo chuẩn KTKN, có thể thay đổi nội dung bài học phù hợp với đối tượng học sinh của lớp mình.
+ Tích cực, linh hoạt hơn nữa trong công tác tổ chức các hoạt động của mỗi giờ học.
+ Phân loại đối tượng HS theo năng lực, khả năng tiếp thu bài, sắp xếp nơi ngồi phù hợp. Cần thiết thay đổi liên tục chỗ ngồi của nhóm đối tượng cần quan tâm trong lớp.
+ Thường xuyên chấm chữa bài, theo dõi xem những em nào thường xuyên chưa hoàn thành bài, những em nào còn chưa đạt mạch kiến thức nào. Đối với đối tượng HS này chúng ta cần đặc biệt qua tâm bằng cách thường xuyên gọi các em đọc bài, lên bảng làm bài tập, giao bài kiểm tra ngắn. Trong tiết tăng giờ tập trung ôn tập những kiến thức mà các em thiếu hụt, làm sao phải giúp HS hiểu vấn đề một cách cặn kẽ, thực hành tốt, ta mới chuyển sang dạng bài khác. Tránh tình trạng mạch kiến thức nào HS cũng bị hổng, kết quả cuối cùng trong đầu các em không có gì hoặc là không đọng lại chút nào.
+ Tránh áp lực nặng nề đối với những em chậm tiến ví dụ các em đọc chưa đạt, ta chỉ yêu cầu em luyện đọc tốt được một đoạn ngắn, những em viết chậm sai lỗi chính tả nhiều nên cho em luyện viết những bài văn, khổ thơ ngắn…, phải tạo một không khí vui vẻ trong giờ học, giúp các em được chơi mà học, học mà chơi, các em sẽ rất phấn khởi, tự tin cùng bạn bè tham gia các hoạt động khác, làm sao các em cảm nhận được mỗi ngày đến trường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê văn nhàn
Dung lượng: 37,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)