BÀI NHIỆT- CƠ CỦA BẠN F.V

Chia sẻ bởi Vũ Đình Hà | Ngày 14/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: BÀI NHIỆT- CƠ CỦA BẠN F.V thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:


BÀI TOÁN
Bài 1: Một trọng vật bằng chì có khối lượng m ở t0=0 độ C được nối với một cục nước đá có khối lượng M= 1 kg ở nhiệt độ t= -30 độ C. Sau đó thả vào một bể rộng chứa nước ở 0 độ C. Ban đầu cả hệ bị chìm xuống đáy, sau đó hệ nổi lên. a. Giải thích hiện tượng đó (coi sự nở vì nhiệt của chì là không đáng kể) b. Khối lượng của vật nằm trong giới hạn nào. Khối lượng riêng: Chì: D1 = 11g/cm^3 nước: D3 = 1g/cm^3 nước đá:D2= 0.9g/cm^3 Nhiệt dung riêng của nước đá: 2200J/Kg.K, Nhiệt nóng chảy của nước đá: 330KJ/Kg
Bài 2: Xác định % KL của một vật rắn làm từ hai chất khác nhau:
Cốc thủy tinh có vạch chia thể tích
Thùng đựng nước
Cho biết trước D0 của nước và D1 D2 của chất làm vật rắn
HƯỚNG GIẢI
Bài 1:
Ban đầu hệ vật ( nước đá + chì) chìm xuống đáy vì trọng lượng riêng của hệ vật lớn hơn trọng lượng riêng của nước trong bể.
Sau đó hệ vật nhận nhiệt nước để chuyển từ -300C về O0C, nước đá sẽ nở ra, thể tích nước đá tăng làm trọng lượng riêng của hệ vật giảm xuống bằng trọng lượng riêng của nước và nổi lên.
Hệ vật không chìm khi trọng lượng của hệ không lớn hơn lực đẩy của nước.
10( M + m)  (1)
Điều kiện thứ 2 là nước đá không tan thành nước, điều kiện này tôi không biểu diễn được vì khó xác định tan đến mức nào thì chìm!
Bài 2: bài toán này bản chất gióng như một bài toán tôi đã gửi lần trước.
+ Dùng cốc chia vạch và nước đo thể tích V của vật.
+ Đo trọng lượng của cốc sau đo thả vật vào cốc để đo trọng lượng P của cốc.
( Thông qua lực đẩy Ác-Si – Mét.)
+ m1 + m2 = P/10 và 
+ Tìm khối lượng m1, m2 của mỗi kim loại => % khối lượng.

Lời hướng dẫn không hoàn chỉnh, mong bạn FV thông cảm, mình đang có ít thời gian quá!



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Đình Hà
Dung lượng: 26,50KB| Lượt tài: 22
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)