Bai luyen tap hoa
Chia sẻ bởi Lê Minh Ái |
Ngày 15/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: bai luyen tap hoa thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
bài luyện tập số 1/2001
Câu 1:
a/ Hay mô tả cấu trúc hình học của N(CH3)3 và N(SiH3)3.Qua đó hãy so sánh 2 hợp chất (CH3)3NBF3 và (SiH3)3NBF3 về độ bền và tính bazơ. Giải thích.
b/ Đồng (Cu) kết tinh có dạng tinh thể lập phương tâm diện.
Tính cạnh lập phương a(Å) của mạng tinh thể và khoảng cách ngắn nhất giữa hai tâm của của hai nguyên tử đồng trong mạng, biết răng nguyên tử đồng có bán kính bằng 1,28 Å.
Tính khối lượng riêng d của Cu theo g/cm3. (Cho Cu= 64).
Câu 2:
ở 250 C, phản ứng NO O2 NO2 Có (G0 = -34,82 KJ `
và (H0 = - 56,43 KJ
a/ Hãy xác định hằng số cân bằng của phản ứng ở 298K và 598K.
b/ Kết quả tìm thấy có phù hợp với nguyên lý chuyển dịch cân bằng
Le charterlier không?
Câu 3:
a/ Trộn 1,1.10-2 mol HCl với1.10-3 mol NH3 và 1.10-2 mol CH3NH2 rồi pha loãng thành 1 lít dung dịch. Hỏi dung dịch thu được có có phản ứng với axít hay bazơ?
Cho pKb của NH3 = 4,76 và pKb của CH3NH2= 3,40
b/ Khả năng khử của Fe2+ trong H2O hay trong dung dịch kiềm mạnh hơn? vì sao?
Cho thế điện cực chuẩn E0 Fe2+/Fe = -0,44 V ; E0 Fe2+/Fe = -0,04 V
Tính số tan Ks của Fe(OH)2 = 1,65.10-15và của Fe(OH)3= 3,8.10-38
Câu 4:
Cho từ từ khí CO qua ống chứa 6,400gam CuO đun nóng. Khí ra khỏi ống được hấp thụ hoàn toàn bằng 150ml dung dịch nước vôi trong nồng độ 0,100M thấy tách ra 1,000gam kết tủa trắng, đun sôi phần nước lọc lại thấy có vẩn đục. Chất rắn còn lại trong ống được cho vào 500,000ml dung dịch HNO3 0,320M thoát ra V1 lít khí NO2 nếu thêm 760,000ml dung dịch HCl 1,333M vào dung dịch sau phản ứng thì lại thoát ra thêm V2 lít khí NO nữa. Nếu tiếp tục thêm 24 gam Mg thì thấy thoát ra V3 lít khí hỗn hợp khí N2 và H2, lọc dung dịch cuối cùng thu được chất rắn X.
a/ Viết phương trình phản ứng và tính V1,V2,V3(đktc).
b/ Tính thành phần X( giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
bài luyện tập số 2/2001
Câu 1:
a/ Cho biết sản phẩm của phản ứng sau đây và giải thích
b/Viết cấu tạo các đồng phân của DiClo Butan. trong số trên những chất nào có tính quang hoạt, gọi tên theo R,S các chất đó ?
c/ Metyl ete của p-Cresol ( p-CH3-O- C6H4-CH3) bị lẫn với tạp chất là Iod benzen. Hãy nêu phương pháp thuận tiện nhất để loại bỏ tạp chất trên. Biết t0 của 2 chất gần bằng nhau.
Câu 2:
a/ Cho 2 chất: N C – CH2-NH2 và CH2- CH2-NH2
Hãy so sánh tính bazơ của các nguyên tử Nitơ trong phân tử giữa 2 hợp chất trên và giải thích.
b/ Cho 4 chất: axít Benzoic ; axít Salixylic ; axit và Phenol.
với các trị số pKa là 10; 3,0; 4,2; 3,5
Hãy xếp các chất trên
Câu 1:
a/ Hay mô tả cấu trúc hình học của N(CH3)3 và N(SiH3)3.Qua đó hãy so sánh 2 hợp chất (CH3)3NBF3 và (SiH3)3NBF3 về độ bền và tính bazơ. Giải thích.
b/ Đồng (Cu) kết tinh có dạng tinh thể lập phương tâm diện.
Tính cạnh lập phương a(Å) của mạng tinh thể và khoảng cách ngắn nhất giữa hai tâm của của hai nguyên tử đồng trong mạng, biết răng nguyên tử đồng có bán kính bằng 1,28 Å.
Tính khối lượng riêng d của Cu theo g/cm3. (Cho Cu= 64).
Câu 2:
ở 250 C, phản ứng NO O2 NO2 Có (G0 = -34,82 KJ `
và (H0 = - 56,43 KJ
a/ Hãy xác định hằng số cân bằng của phản ứng ở 298K và 598K.
b/ Kết quả tìm thấy có phù hợp với nguyên lý chuyển dịch cân bằng
Le charterlier không?
Câu 3:
a/ Trộn 1,1.10-2 mol HCl với1.10-3 mol NH3 và 1.10-2 mol CH3NH2 rồi pha loãng thành 1 lít dung dịch. Hỏi dung dịch thu được có có phản ứng với axít hay bazơ?
Cho pKb của NH3 = 4,76 và pKb của CH3NH2= 3,40
b/ Khả năng khử của Fe2+ trong H2O hay trong dung dịch kiềm mạnh hơn? vì sao?
Cho thế điện cực chuẩn E0 Fe2+/Fe = -0,44 V ; E0 Fe2+/Fe = -0,04 V
Tính số tan Ks của Fe(OH)2 = 1,65.10-15và của Fe(OH)3= 3,8.10-38
Câu 4:
Cho từ từ khí CO qua ống chứa 6,400gam CuO đun nóng. Khí ra khỏi ống được hấp thụ hoàn toàn bằng 150ml dung dịch nước vôi trong nồng độ 0,100M thấy tách ra 1,000gam kết tủa trắng, đun sôi phần nước lọc lại thấy có vẩn đục. Chất rắn còn lại trong ống được cho vào 500,000ml dung dịch HNO3 0,320M thoát ra V1 lít khí NO2 nếu thêm 760,000ml dung dịch HCl 1,333M vào dung dịch sau phản ứng thì lại thoát ra thêm V2 lít khí NO nữa. Nếu tiếp tục thêm 24 gam Mg thì thấy thoát ra V3 lít khí hỗn hợp khí N2 và H2, lọc dung dịch cuối cùng thu được chất rắn X.
a/ Viết phương trình phản ứng và tính V1,V2,V3(đktc).
b/ Tính thành phần X( giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
bài luyện tập số 2/2001
Câu 1:
a/ Cho biết sản phẩm của phản ứng sau đây và giải thích
b/Viết cấu tạo các đồng phân của DiClo Butan. trong số trên những chất nào có tính quang hoạt, gọi tên theo R,S các chất đó ?
c/ Metyl ete của p-Cresol ( p-CH3-O- C6H4-CH3) bị lẫn với tạp chất là Iod benzen. Hãy nêu phương pháp thuận tiện nhất để loại bỏ tạp chất trên. Biết t0 của 2 chất gần bằng nhau.
Câu 2:
a/ Cho 2 chất: N C – CH2-NH2 và CH2- CH2-NH2
Hãy so sánh tính bazơ của các nguyên tử Nitơ trong phân tử giữa 2 hợp chất trên và giải thích.
b/ Cho 4 chất: axít Benzoic ; axít Salixylic ; axit và Phenol.
với các trị số pKa là 10; 3,0; 4,2; 3,5
Hãy xếp các chất trên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Ái
Dung lượng: 435,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: DOC
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)